TS. Nguyễn Thị Định

11/10/2024

A. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: Nguyễn Thị Định

2. Ngày tháng năm sinh: 6/6/1974

3. Quê quán: Hoàng Sơn, Nông Cống, Thanh Hóa

4. Nơi ở hiện nay: Địa chỉ liên lạc: 12 Trần Xuân Soạn, Đông Thọ, TP. Thanh Hóa

5. Học hàm, Học vị: Tiến Sĩ

6. Chức vụ: Giảng viên chính, Bộ môn Lịch sử, Khoa Khoa học Xã hội

7. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lịch sử, Khoa Khoa học Xã hội, trường ĐH Hồng Đức; Điện thoại: 0947 114 289, Email: nguyenthidinh@hdu.edu.vn

8. Quá trình đào tạo:

  • Từ năm 1992 đến năm 1996 học ngành SP Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội.
  • Từ năm 1999 đến năm 2001 học Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, trường ĐHSP Hà Nội.
  • Từ 2012 đến 2018 học NCS, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam tại trường ĐHSP Hà Nội.

9. Quá trình công tác

- Từ tháng 1/1997 đến tháng 8/1997: Công tác tại trường CĐSP Thanh Hóa,

- Từ tháng 8/1997 đến nay: Công tác tại khoa Khoa học xã hội, trường ĐH Hồng Đức

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Việt Nam

2. Sách đã xuất bản

- Hoàng Thanh Hải (chủ biên) (2007), Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Vân, Lịch sử địa phương – Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Hà Nội

- Nguyễn Thị Định (2016), “Vị thế của Pháp trong ngoại thương Việt Nam thời thuộc địa (1897 – 1940)”, Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, tr. 498 – 507.

3. Đề tài đã thực hiện

TT

Tên đề tài

Lĩnh vực

Năm

hoàn thành

Cấp

quản lý

Trách nhiệm tham gia

1

Thực trang và giải pháp bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử Thành nhà Hồ

Khoa học xã hội

2005

Cấp Tỉnh

Cộng tác viên

2

Nghiên cứu giá trị lịch sử của các căn cứ chống thực dân Pháp và chiến khu tiêu biểu ở Thanh Hoá (1885 – 1945)

Khoa học xã hội

2010

Cấp Trường

Cộng tác viên

3

Nghiên cứu sự thay đổi địa giới hành chính TP. Thanh Hóa từ năm 1929 đến nay

Khoa học xã hội

2014

 

Cấp Trường

Cộng tác viên

4

Ngoại thương Việt Nam từ 1897 đến 1945 trong mối quan hệ với các nước Âu, Mỹ

Khoa học xã hội

2018

Cấp Trường

 

Chủ nhiệm

4. Bài nghiên cứu đã công bố

  1. Nguyễn Thị Định (2016), “Vị thế thương mại của Pháp ở Việt Nam thời thuộc địa”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức, số 31, tr.5 – 12.
  2. Nguyễn Thị Định (2017), “Chính sách ngoại thương của Pháp ở Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (207), tr.56 – 63.
  3. Nguyễn Thị Định (2017), “Giao thông – liên lạc và sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Âu, Mỹ thời thuộc địa (1897 – 1945), Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 7, tr.87 – 90.
  4. Nguyễn Thị Định (2017), “Chính sách độc quyền ngoại thương của thực dân Pháp ở Việt Nam thời thuộc địa (1897 – 1945)”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức, số 36; tr.16 – 28.
  5. Nguyễn Thị Định (2020), “Yêu cầu với học tập trải nghiệm trong trường phổ thông”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 6, tr.43 – 45,78.
  6. Nguyễn Thị Định (2021), “Hoạt động thương mại giữa Việt Nam với các nước Âu, Mỹ thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897 - 1913”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 4- kỳ 2, tr.311 -316.
  7. Nguyễn Thị Định (2021), “Tác động của quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp đối với kinh tế – xã hội Việt Nam”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 6, tr.43 – 45,7.

C. Hoạt động đào tạo

  1. Các học phần giảng dạy
  • Triều Nguyễn trong lịch sử dân tộc, ThS LSVN
  • Một số vấn đề về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, ThS LSVN
  • Các Đảng phái chính trị Việt Nam trước năm 1945, ThS LSVN
  • Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945
  • Các chuyên đề lịch sử Việt Nam

     2. Luận văn, luận án đã hướng dẫn

         Đã hướng dẫn thành công 05 luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam.

Tin nổi bật

Tuyển sinh

TIN LIÊN QUAN