PGS.TS Lê Văn Trưởng

2/16/2023 10:15:47 AM

 

LÍ LỊCH KHOA HỌC

 

A-TÓM TẮT LÝ LỊCH CÁ NHÂN

 

1

Họ và tên

Lê Văn Trưởng

Ngày sinh

18-9-1958

Nam ý  Nữ o

Chức danh khoa học,

học vị

Phó giáo sư,

Tiến sĩ

Năm phong học hàm PGS

2009

 

Chức vụ hành chính

Giảng viên Cao cấp

 

 

2

Ngành khoa học

Liên ngành: Khoa học Trái Đất-Mỏ, Ngành: Địa lý

Chuyên ngành khoa học

Địa lí kinh tế và chính trị. Mã số: 01.07.02 (trước năm 2000)

Cơ quan công tác và địa chỉ

Trường Đại học Hồng Đức

565, Đ. Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP Thanh Hoá

Tên phòng, ban, bộ môn

Địa lí

Điện thoại di động

0912.506.419

                 

Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo

Tên cơ sở đào tạo

Chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Địa lý

Tên Khóa luận TN: “Nghiên cứu cảnh diện và cảnh dạng địa lý Đồi Thằn Lằn, Huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phú”

1979

Sau đại học

Trường ĐHSP Hà Nội 1

Địa lý kinh tế.

Tên Luân văn: “Nghiên cứu nguồn lao động vùng Duyên hải, tỉnh Thanh Hóa”

1982

Tiến sĩ

Trường ĐHSP Hà Nội 1

Địa lý kinh tế và chính trị.

Tên Luận án: Sự thay đổi dân số trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Thanh Hóa”

1995

Cao cấp lý luận chính trị

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

 

2006

Quá trình công tác:

Thời gian

Cơ quan công tác

Địa chỉ và

Điện thoại

Chức vụ

10/1979

Trường Cấp 3 Ngọc Lạc

Huyện Ngọc Lạc

Giáo viên + Tổ trưởng CM + Phó bí thư đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Cấp III Ngọc Lạc

1982-10/1984

Trường ĐHSP Hà Nội 1

Hà Nội

-Học viên Sau đại học Địa lí khóa 7

Bí thư chi đoàn Sau đại học K 7

11/1984-8/1996

Trường Cấp 3 chuyên Lam Sơn

TP

Thanh Hóa

-Giáo viên

- Bí thư chi đoàn Giáo viên

8/1996-7/1997

Trường CĐSP Thanh Hoá

TP

Thanh Hóa

9/1996-2/1997: Phó trưởng BM Địa lý

3/1997-8/1997: Phó Trưởng khoa

Khoa học xã hội

9/1997-9/2018

Trường ĐH Hồng Đức

TP

Thanh Hóa

PTK khoa KHXH (1997-2000), UV BCH Đảng ủy, Trưởng Khoa KHXH (2000-6/2006), UV BTV Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng  (6/2005-9/2018).

10/2018-nay

Trường ĐH Hồng Đức

TP Thanh Hóa

Giảng viên Cao cấp

 

Ngoại ngữ (nhận xétt theo các mức: A- Yếu; B- Trung bình; C- Khá; D- Thành thạo)

Ngoại ngữ

Đọc

Viết

Nói

Tiếng Anh

C

C

B

Tiếng Nga

C

B

A

 

B-HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 

1. Thực hiện các đề tài KHCN:

- Chủ trì đề tài cấp Dự án phát triển Giáo viên THCS. Sử dụng tranh ảnh giáo khoa địa lí Lớp 6,7 theo định hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Nghiệm thu tháng 6/2004. Xếp loại: Xuất sắc.

- Chủ mục đề tài cấp tỉnh: “Nghiên cứu biên soạn giáo trình địa phương dùng cho hệ Trung cấp chính trị” do Ông Lê Văn Thơ - Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Thanh Hoá làm chủ nhiệm. Nghiệm thu tháng 6/2004. Xếp loại: Xuất sắc. Tên chủ mục: “Nghiên cứu chọn lựa kiến thức và biên soạn phần địa lí Thanh Hoá”.

- Phó chủ nhiệm đề tài cấp Dự án phát triển giáo viên THCS: “Sử dụng lược đồ theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học địa lí lớp 6,7 (THCS)” Do TS Nguyễn Quốc Tuấn làm chủ nhiệm. Tên chủ mục: Nghiên cứu biên soạn tài liệu tập huấn cho giáo viên THCS về sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa địa lí lớp 6,7 (THCS). Hoàn thành tháng 11-2004. Xếp loại xuất sắc.

- Chủ trì đề tài cấp cơ sở: Nghiên cứu xác định các loại hình, điểm và tuyến du lịch vùng địa giới Thanh Hoá-Ninh Bình. Hoàn thành Tháng 9/2007.

- Chủ trì đề tài cấp cơ sở: Nghiên cứu nông nghiệp đô thị thế giới phục vụ việc lựa chọn giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị ở Việt Nam. Hoàn thành Tháng 9/2008

- Chủ trì đề tài cấp tỉnh: Nghiên cứu xác định các loại hình, điểm, khu và tuyến du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hoá. Nghiệm thu năm 2009, XL xuất sắc.

- Chủ trì đề tài cấp bộ: Nghiên cứu các hệ thống sản xuất nông nghiệp đô thị ở TP Thanh Hoá. Nghiệm thu Tháng 2/2012. xếp loại giỏi

- Chủ trì đề tài cấp tỉnh: Luận cứ khoa học của việc điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện Chiến lược phát triển trường Đại học Hồng Đức đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Nghiệm thu Tháng 11/2015. Xếp loại xuất sắc.

- Chỉ đạo Đề án cấp tỉnh Phát huy giá trị truyền thống của người Thanh Hóa vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, chuẩn bị nghiệm thu cấp tỉnh.

 

2. Công bố các công trình khoa học khoa học (trên các tạp chí khoa học):

1-Lê Văn Trưởng, Hà Văn Tiếp. Tuổi kết hôn và mức sinh của dân số Thanh Hoá. Thông tin KH-CN-MT Thanh Hoá. Số 63 (4/1994). Tr 24-25.

2-Lê Văn Trưởng. Xây dựng bảng sống đoàn hệ cho dân số Thanh Hoá. Thông báo khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội I. Tập số 3. Tháng 8/1994. Tr 55-59.

3-Lê Văn Trưởng. Mức sinh của dân số Thanh Hoá trong những năm gần đây và những thách thức mới. Thông báo khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội I. Tập số 5. Tháng 12/1994. Tr 82-87.

4-Le Van Truong, W. Fiona, Nguyen Viet Thinh. Socio-economic Repor for Water supply and Sanitation Project of Towns of Thanhhoa/Samson. AIDAB/ADB. Hanoi. 6/1994.

5-Le Van Truong, Do Thi Minh Duc, Nguyen Viet Thinh. Socio-economic Repor for Water supply and Sanitation Project of Thainguyen city. AIDAB/ADB. Hanoi. 7/1994.

6-Le Van Truong, Nguyen Viet Thinh, Dinh Thi Hoang Uyen. Socio-economic Repor for Water supply and Sanitation Project of Dongha Towns of Quang tri. ADB. Hanoi. 7/1995.

7-Le Van Truong, Therera Techie, Nguyen Viet Thinh. Socio-economic Repor for Tariff Fresh Water supply of Towns of Thanhhoa/Samson. AIDAB/ADB. Hanoi. 7/1995.

8- Lê Văn Trưởng, Nguyễn Viết Thịnh. Phân tích định lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh của dân số Thanh Hoá. Thông báo khoa học. Trường ĐHSP Nội I. Số 3/1995. Tr 98-102.

9- Lê Văn Trưởng, Lê Thông. Phân tích định lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến mức chết của dân số Thanh Hoá. Thông báo khoa học. Trường ĐHSP Nội I. Số 3/1995. Tr 103-106.

10-Lê Văn Trưởng. Vài nét nghiên cứu dân số ở Thanh Hoá và một số vấn đề. Thông tin KH-CN-MT Thanh Hoá. Số 64 (1/1995). Tr 18-20.

11-Lê Văn Trưởng, Hà Văn Tiếp. Vận dụng phương pháp hệ số sống nghịch đảo để tính tỉ suất sinh thô cho dân số Thanh Hoá. Thông tin KH-CN-MT Thanh Hoá. Số 64 (1/1995). Tr 20-23.

13-Lê Văn Trưởng. Quá độ dân số ở Thanh Hoá. Thông tin KH-CN-MT Thanh Hoá. Số 65 (2/1995). Tr 12-16.

14-Lê Văn Trưởng. Từ định nghĩa về đô thị của 23 nước tới những dấu hiệu chung để xác định đô thị. Thông tin KH-CN-MT Thanh Hoá. Số 3/1996). Tr 51-54

15-Lê Văn Trưởng. Sự phân hoá theo kinh độ, vĩ độ và đai cao của tự nhiên tỉnh Thanh Hoá. Thông tin khoa học. Trường ĐH Hồng Đức. Số 3/2000. Tr 34-37.

16-Lê Văn Trưởng. Các kiểu địa hình trên lãnh thổ Thanh Hoá. Thông tin khoa học. Trường ĐH Hồng Đức. Số 6/2001.

17-Lê Văn Trưởng. Lịch sử địa chất kiến tạo tỉnh Thanh Hoá. Thông tin khoa học. Trường ĐH Hồng Đức. Số 7/2002.

18-Lê Văn Trưởng. Đồng bằng Thanh Hoá: ranh giới, diện tích, các bậc độ cao và tuổi hình thành. Thông tin khoa học. Trường Đại học Hồng Đức. Tháng 12/2004.

19-Lê Văn Trưởng. Bàn thêm về đối tượng nghiên cứu của địa lý kinh tế-xã hội. Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ II. Hà Nội. 21-3-2006. Tr 656-665.

20-Lê Văn Trưởng. Nghiên cứu xác định các đặc điểm của nông nghiệp đô thị. Kỷ yếu hội nghị khoa học: Khoa địa lý 50 năm xây dựng và phát triển. Tạp chí khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội. Năm 2006. Tr 124-128

21-Lê Văn Trưởng. Đô thị hoá-nhân tố thúc đẩy nông nghiệp nước ta phát triển. Tạp chí khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội I. Số 2/2007. Tr 121-127

22- Lê Văn Trưởng, Lê Kim Chi. Kết quả khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn và thị xã Sầm Sơn. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tháng 9/2007. Tr 21-25.

23-Lê Văn Trưởng. Phát triển các loại hình nông nghiệp đô thị. Tạp chí Kinh tế phát triển. Trường đại học KTQD Hà Nội. Số 136. Tr 52-56. Tháng 10/2008

24. Lê Văn Trưởng. Đánh giá các nhân tố địa lý trong việc hình thành và phát triển khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn. Tạp chí khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội. Số 5/2007. Tr 88-93

25-Le Van Truong, Forms of agriculturial territorial productive organization. Journal of sience HNUE. No 7/2008. P.150-162.

26-Lê Văn Truong. Urban agricultural development in the World and lessons learned relevance with Vietnam. Journal of sience HNUE. No 1/2009. P.112-123

27. Lê Văn Trưởng (2008), Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Tiểu ban nông thôn, nông nghiệp Việt Nam hiện đại, tập 4, Hà Nội, tr.272-281.

28-Lê Văn Trưởng. Xác định một số đặc điểm của nông nghiệp nội thị và nông nghiệp ngoại thị. TCKH Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Số 15/2008. Tr 213-220

            29-Lê Văn Trưởng. Xác định một số đặc điểm của nông nghiệp đô thị Việt Nam. TC KT&PT Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội. Số 140/2009. Tr 35-39 và tiếp Tr 44

30-Le Van Truong (2015). Urban agriculture in the world and link to Vietnam. TCKH. Trường ĐH Hồng Đức (Tiếng Anh)

31-Lê Văn Trưởng. Một số ưu và nhược điểm của phần mềm PC-FACT trong việc dạy học địa lý ở bậc CĐSP. Thông tin khoa học. Trường ĐH Hồng Đức. Số 6/2001. Tr 21-23.

32-Lê Văn Trưởng. Phân loại các dạng bài tập thực hành trong sách giáo khoa Địa lí lớp 9 THCS. Khoa học xã hội-nhân văn và nhà trường. ĐHHĐ. số 7/1999. Tr 66-68.

33-Lê Văn Trưởng. Một số giải pháp để thích ứng với yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học ở khoa KHXH hiện nay. Khoa học xã hội-nhân văn và nhà trường. ĐHHĐ. số 11/2001. Tr 1-4

34-Lê Văn Trưởng. Về phương pháp học ở đại học. Khoa học xã hội - nhân văn và nhà trường. ĐHHĐ. Số 14 (11/2003), Tr 3-4.

35-Lê Văn Trưởng. Thiết kế một phương án để dạy Bài 12 (SGK địa lý lớp 6): Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Khoa học xã hội - nhân văn và nhà trường. ĐHHĐ. Số 12 (5/2002), Tr 39-43.

36-Lê Văn Trưởng. Sự gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trường đại học Hồng Đức. Tạp chí Khoa học và công nghệ Sở KH-CN Thanh Hóa Số/2014.

37-Lê Văn Trưởng. Trường Đại học Hồng Đức năm 2030. Tạp chí Khoa học và công nghệ Sở KH-CN Thanh Hóa Số/2016.

38-Lê Văn Trưởng, Lê Minh Hiền (2015). Một số vấn đề quản trị trường đại học do địa phương quản lí trong bối cảnh mới. TCGD. Số 363. Kì 1 Tháng 8/2015. Tr1-3.

39-Lê Văn Trưởng. Xây dựng đề cương chi tiết phục vụ việc tự học của học sinh. Tạp chí khoa học. Trường ĐHP TP Hồ Chí Minh. Số 9/2012. Tr 93-99

40-Le Van Truong. Pillars and Solutions to HongDuc university become major centers for training and research of Vietnam and Southeast Asia region in 2030. Journal of Science HDU. Vol 7/2016. Page 60-66.

41-Lê Văn Trưởng, Lê Thị Lệ. Hiện Trạng phát triển các khu công nghiệp ở Thanh Hoá và một số vấn đề đặt ra. Kỷ yếu Hội thảo 50 năm thành lập khoa địa lý. Tạp chí khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội. 137-144

42-Lê Văn Trưởng. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Thanh Hoá giai đoạn 1995-2005 và một số vấn đề đặt ra. Tạp chí khoa học. Trường ĐHSP Nội I. Số 5/2006. Tr 124-132

43-Lê Văn Trưởng. Một số đóng góp của nông nghiệp đô thị ở 5 thành phố trực thuộc trung ương trong những năm gần đây. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 136. Tháng 9/2007. Tr 16-20.

44-Lê Văn Trưởng. Phân hoá lãnh thổ kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hoá. Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội 2008.  Tr 806-817

45-Lê Văn Trưởng. Trình độ phát triển của các huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Thanh Hoá.  Thông tin KH-CN-MT Thanh Hoá. Số 66 (3/1995). Tr 22-24.

46-Lê Văn Trưởng. Chỉ số mở đối với thị trường quốc tế của nền kinh tế Thanh Hoá. Thông tin khoa học. Trường ĐH Hồng Đức. Số 5/2001. Tr 40-41.

47.Lê Văn Trưởng. Xây dựng tiêu chí xác định các hệ thống nông nghiệp đô thị. Tạp chí Kinh tế và dự báo. 2012.

48-Lê Văn Trưởng. Nghiên cứu xác định các điểm và khu du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội. Số 2/2010.

49-Lê Thị Lệ, Lê Văn Trưởng. Đánh giá sự phân bố một số khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ. TCKH Trường ĐHSP Hà Nội số 8/2011. Tr 256-262.

50-Lê Văn Trưởng. Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp ở đô thị du lịch. Nghiên cứu mẫu tại Thị xã Sầm Sơn. Tạp chí khoa học. Trường ĐHSP Nội I. Số 2/2008. Tr 113-120

51-Lê Văn Trưởng. Các hệ thống sản xuất nông nghiệp ở Thành phố Thanh Hóa. Kỷ yêu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ 6. Huế. 9/2012. Tr 799-808

52-Lê Văn Trưởng. Nâng cao chất lượng tuyên truyền tuyển sinh của Trường ĐH Hồng Đức.TCKH Trường ĐH Hồng Đức. Tháng 12/2018

53-Lê Văn Trưởng. Xây dựng bộ tiêu chí tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại cho Thanh Hóa vào năm 2030. TCKH Trường ĐH Hồng Đức. Số 43/2019. Tr 114-124

54-Le Van Truong (2019) Applying The Butter’s Tourism Area Life Cycle Model to Classify Tourism Destinations on Thanh-Nghe’s Coastline. Journal of Science HDU. E5. Vol 10/2019. Page 142-152

55-Lê Văn Trưởng, Nguyễn Thị Loan (2019). Phân loại các điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình theo giai đoạn phát triển. TCKH Trường ĐH Hồng Đức. Số Tháng 5 /2019.

56-Lê Văn Trưởng, Lương Bá Hùng. Đánh giá trình độ công nghiệp hóa theo hướng hiện đại tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. TCKH Trường ĐH Hồng Đức. Số 48 (02-2020). Tr 50-57.

57-Lê Văn Trưởng, Lê Văn Thái. Đánh giá trình độ phát triển kinh tế-xã hội huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. TCKH Trường ĐH Hồng Đức. Số 48 (02-2020). Tr 58-65.

58-Lê Văn Trưởng, Nguyễn Đức Phượng (2021). Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008-2019. TCKH Trường ĐH Hồng Đức. Số 52 (12/2020). Tr 100-111

59. Lê Văn Trưởng, Lê Công Hợp (2022). Đánh giá quá trình đô thị hóa Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. TCKH ĐH Hồng Đức. Số 58/2022. Tr 49-59

60. Lê Văn Trưởng, Lê Hữu Khuê, Nguyễn Thị Lan (2022). Quan điểm của Đảng ta về cực tăng trưởng. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Phát triển kinh tế-xã hội địa phương thời kỳ hậu Covid-19. NXB Đại học kinh tế quốc dân. Hà Nội. Tr 372-383.

61. Lê Văn Trưởng, Lê Thị Quỳnh (2022). Đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển liên vùng trong việc thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, phát triển các ngành kinh tế ở vùng Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và Đồng bằng sông Hồng. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế. Phát triển kinh tế-xã hội địa phương thời kỳ hậu Covid-19. NXB Đại học kinh tế quốc dân. Hà Nội. Tr Tr 52-64.

62.Lê Văn Trưởng (2022). Xác định các cực tăng trưởng ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học địa lí toàn quốc lần thứ XIII. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Quyển 1. Tr 338-345.

63.Lê Văn Trưởng (2022). Applying The Butter’s Tourism Area Life Cycle Model to Classify Tourism Destinations of  North Central coastline of Vietnam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học địa lí toàn quốc lần thứ XIII. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Quyển 2. Tr 533-542.

 

3. Sách, giáo trình:

1-Lê Văn Trưởng, Nguyễn Gia Hiệp (1990): Địa lí Thanh Hoá. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên). Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá.

2- Lê Văn Trưởng (2002). Địa lí Thanh Hoá, Giáo trình. Đại học Hồng Đức.

3-Lê Văn Trưởng, Nguyễn Viết Thịnh (2004). Cơ sở địa lí kinh tế-xã hội. Giáo trình đại học. Dự án phát triển giáo dục đại học. Hà Nội. Tháng 3-2004.

4- Lê Văn Trưởng (2005). Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. Giáo trình đại học. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 436 tr.

5-Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - UBND tỉnh Thanh Hoá (2001). Địa chí Thanh Hoá. Tập I. NXB Văn hoá Thông tin. Hà Nội. Lê Văn Trưởng (cùng Phạm Hoàng Hải và Vũ Ngọc Khánh) viết Chương VIII: Các vùng cảnh quan tự nhiên tỉnh Thanh Hoá (Tr 224 - 248). Lê Văn Trưởng viết Phần III:  Địa lí dân cư (gồm 7 chương, Tr. 476 - 516).

6-Tỉnh uỷ-Hội đồng nhân dân-UBND tỉnh Thanh Hoá (2008). Địa Chí Thanh Hoá Tập III. Lê Văn Trưởng viết 4 phần “Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ”, “Kinh tế 27 huyện, thị xã Thanh phố”, “Nguồn lực khoa học và công nghệ Thanh Hoá” và “Các doanh nghiệp lớn trên lãnh thổ Thanh Hoá” Tổng số 250 trang. NXB Văn hoá Thông tin. Hà Nội.

7-Lê Văn Trưởng (Chủ biên) (2007): Tự nhiên - xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội. Giáo trình CĐSP. Tập 1. NXB Giáo dục. Hà Nội. 360 tr.

8-Lê Văn Trưởng (Chủ biên) (2007). Tự nhiên - xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội. Giáo trình CĐSP.  Tập 2. NXB Giáo dục. Hà Nội. 370 tr.

9-Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiến (Đồng chủ biên) (2005). Giáo dục môi trường. Giáo trình CĐSP. NXB Giáo dục. Hà Nội. 140 tr.

10-Lê Văn Trưởng (2006). Thiệu Hoá quê ta. NXB Thanh Hoá. Lê Văn Trưởng viết 72 tr, Phần “Giới thiệu các xã, thị trấn huyện Thiệu Hoá” .

11-Lê Văn Trưởng (6/2007). Một số vấn đề về đào tạo theo học chế tín chỉ. Chuyên khảo. Tài liệu nội bộ. Trường ĐH Hồng Đức. 80 tr.

12-Lê Văn Trưởng, Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên) (2006). Địa lý địa phương. Giáo trình ĐHSP. 145 tr.

13-Lê Văn Trưởng và nnk (2011). Địa chí huyện Lang Chánh. NXB NXB Khoa học xã hội. 800 trang.

14-Lê Văn Trưởng và nnk (2015). Địa chí huyện Bá Thước. NXB Lao động. 900 trang

15-Lê Văn Trưởng. Mai Hồng Hải, Ngô Xuân Sao (đồng chủ biên). (2016). Địa chí huyện Ngọc Lạc. NXB Khoa học xã hội. 1008 trang.

16-Lê Văn Trưởng. Mai Hồng Hải, Ngô Xuân Sao (đồng chủ biên). (2016). Địa chí huyện Thường Xuân. NXB Khoa học xã hội. 1000 tr.     

17-Lê Văn Trưởng. Mai Hồng Hải, Ngô Xuân Sao (đồng chủ biên). (2017). Địa chí huyện Quan Sơn. NXB Khoa học xã hội. 920 tr. 

18-Lê Văn Trưởng (2017). Tổng quan Du lịch. Trường ĐH Hồng Đức. 300 tr.     

19-Lê Văn Trưởng và nnk (2019). Địa chí huyện Như Xuân. NXB Khoa học xã hội. 1050 tr.

20-Lê Văn Trưởng và nnk (2020). Địa chí huyện Quan Hóa. NXB Khoa học xã hội. 1000 tr.     

21-Lê Văn Trưởng và nnk (2020). Địa chí huyện Mường Lát. NXB Khoa học xã hội. 900 tr.     

22. Lê Văn Trưởng (2017). Tổ chức lãnh thổ kinh tế. Bài giảng Cao học Quản trị kinh doanh. ĐH Hồng Đức. 270 tr

23. Lê Văn Trưởng (2017). Quản lý tài nguyên và môi trường. Bài giảng Cao học Thực vật. ĐH Hồng Đức. 220 tr

24. Lê Văn Trưởng (2017). Một số vấn đề cốt yếu của khoa học quản lý. Bài giảng Cao học Quản lý giáo dục. ĐH Hồng Đức. 240 tr.

25. Lê Văn Trưởng (2018). Quản lý các lãnh thổ kinh tế. Bài giảng Cao học Kế toán. ĐH Hồng Đức. 300 tr

26. Lê Văn Trưởng (2019). Phát triển chương trình và quản lý đào tạo. Tài liệu Bồi dưỡng Giảng viên. Trường ĐH Hồng Đức. 150 tr.  

27. Lê Văn Trưởng (2018). Phát triển lãnh thổ kinh tế. Bài giảng Cao học Địa lí. ĐH Hồng Đức. 300 tr

28. Lê Văn Trưởng (2019). Đô thị hóa. Bài giảng Cao học Địa lí. ĐH Hồng Đức. 300 tr

29. Lê Văn Trưởng (2019). Một số vấn đề địa lý KT-XH. Bài giảng Cao học Địa lí. ĐH Hồng Đức. 300 tr

30. Lê Văn Trưởng (2021). Quy hoạch vùng. Bài giảng Cao học Địa lí. ĐH Hồng Đức. 200 tr

31-Lê Văn Trưởng và nnk (2022). Địa chí Thành phố Sầm Sơn. NXB Thanh Hóa. 1000 tr. Lê Văn Trưởng biên soạn 294 trang, gồm: Chương I: Địa Tự nhiên (104 tr), Chương III Địa dân cư (63 tr)Chương V Địa kinh tế (127 tr). Tổng cộng 294 trang.  

32. Lê Văn Trưởng (2023). Dự báo phát triển giáo dục. Bài giảng Cao học Quản lý giáo dục. ĐH Hồng Đức. 200 trang.

4. Các kết quả nghiên cứu được áp dụng trong thực tiễn liên quan đến đề tài

            - Chủ nghiệm đề tài cấp trường: Nghiên cứu xác định các loại hình, điểm và tuyến du lịch vùng địa giới Thanh Hoá-Ninh Bình. Hoàn thành Tháng 9/2007.

            - Chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh: Nghiên cứu xác định các loại hình, điểm, khu và tuyến du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hoá (Hoàn thành năm 2009, xut sc).

            - Chủ nhiệm đề tài cấp bộ: Nghiên cứu các hệ thống sản xuất nông nghiệp đô thị ở TP Thanh Hoá. Nghiệm thu Tháng 02/2012. Xếp loại Tốt

- Chủ trì đề tài cấp tỉnh: Luận cứ khoa học của việc điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện Chiến lược phát triển trường Đại học Hồng Đức đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Nghiệm thu Tháng 11/2015. Xếp loại xuất sắc.

 

C-HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

1. Các học phần đã giảng dạy bậc Đại học:

1-Thiên văn học; 2-Thạch quyển; 3-Cảnh quan; 4-Địa lý tự nhiên Việt nam; 5-Địa lý tự nhiên đại cương; 6-Địa chất đại cương; 7-Dân số-Tài nguyên-Môi trường; 8-Địa lý kinh tế xã hội đại cương, 9-Địa lý dân cư, 10-Địa lí nhân văn; 11- Địa lý Thanh Hóa, 12-Dân số học; 13-Dân số học và địa lý dân cư; 13-Địa lý Du lịch; 14-Địa lý dịch vụ; 15- Địa chất lịch sử, 16-Tự nhiên xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên xã hội. 17-Giáo dục môi trường. 18-Địa lý Biển Đông, 19-Địa lý Thủy văn, 20-

2. Các học phần đã giảng dạy bậc Cao học:

1-Một số vấn đề địa lý KT-XH đại cương; 2-Phát triển lãnh thổ kinh tế; 3-Quản lý tài nguyên khí hậu; 4-Một số vấn đề cốt yếu của khoa học quản lý; 6-Tổ chức lãnh thổ kinh tế; 7-Quần cư và đô thị hóa; 8-Tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ; 9-Một số vấn đề dân số xã hội; 10-Quản lý lãnh thổ kinh tế; 11-Quy hoạch vùng. 12-Dự báo phát triên giáo dục

   3.Hướng dẫn Cao học. Tính đến Tháng 12-2022 đã hướng dẫn thành công 35 học viên Cao học của các trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên và Trường ĐH Hồng Đức làm luận văn Thạc sĩ.

4.Hướng dẫn Nghiên cứu sinh.

Hướng dẫn thành công 05 Nghiên cứu sinh làm luận án Tiến sĩ.

1-NCS Lê Kim Chi, Viện chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm luận án Tiến sĩ: “Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nông nghiệp Thanh Hóa trong thời kỳ đổi mới”. Đã bảo vệ Tháng 3/2013.

2-NCS Lê Thị Lệ, Trường ĐH Văn hóa-Thể thao-Du lịch Thanh Hóa làm luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu các khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ”. Đã bảo vệ Tháng 3/2015.

3-NCS Đào Thị Thanh Xuân, trường ĐH Hồng Đức làm luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2014”. Đã bảo vệ Tháng 9/2017.

4-NCS Nguyễn Thị Ngọc, trường ĐH Hồng Đức làm luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ tỉnh Thanh Hóa” Đã bảo vệ 09/5/2019.

5-NCS Lê Thị Dung, trường ĐH Hồng Đức làm luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu đặc điểm dân cư tỉnh Thanh Hóa” Đã bảo vệ 2020.

 

D. GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

5.5. Giải thưởng về khoa học liên quan đến đề tài

TT

Hình thức và nội dung giải thưởng

Năm tặng thưởng

 

Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp khoa học-công nghệ

 9/2010

           Thanh Hóa, ngày 10-02-2023

            Xác nhận của cơ quan                                                  Người khai

 

 

                                                                                          PGS.TS Lê Văn Trưởng

 

Tin liên quan