TS. LÊ KIM DUNG

9/24/2021 1:18:26 PM

A. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: LÊ KIM DUNG

2. Ngày sinh: 05-7-1976

3. Quê quán: X. Hoằng Trạch, H. Hoằng Hóa, T. Thanh Hóa

4. Nơi ở hiện nay: SN 37/02, đường Ngọc Mai, Phố Thành Yên, phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa.

5. Học hàm, Học vị: Tiến sĩ Địa lí tự nhiên

6. Chức vụ: Trưởng Bộ môn Địa lí; Đơn vị công tác: Bộ môn Địa lí, Khoa KHXH

7. Địa chỉ liên hệ: SN 37/02, đường Ngọc Mai, Phố Thành Yên, phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa;

Điện thoại: 0945.516.169;   Email: lekimdung@hdu.edu.vn

8. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo

Tên cơ sở đào tạo

Chuyên ngành

Năm

tốt nghiệp

Đại học

Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội

Địa lý

1999

Thạc s

Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội

Địa lý Tự nhiên

2005

Tiến s

Viện Địa lý- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Địa lý tự nhiên

2012

9. Quá trình công tác

Thời gian

Cơ quan công tác

Địa chỉ

Chức vụ

2000-2010

Trường ĐH Hồng Đức

307 Đường Lê lai - Phương Đông Sơn - TP Thanh Hóa

Giảng viên

2010-2014

Trường ĐH Hồng Đức

307 Đường Lê lai - Phương Đông Sơn - TP Thanh Hóa

Phó Trưởng BM Địa lí

2014-2019

Trường ĐH Hồng Đức

565 Quang Trung 2Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa

Trưởng BM Địa lí TN- MT

2019-nay

Trường ĐH Hồng Đức

565 Quang Trung 2Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa

Trưởng BM Địa lí

 

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý và sử dụng đất đai; Ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ dạy học và trong quản lý tài nguyên và môi trường; Địa chí các huyện.

2. Sách đã xuất bản

Tham gia biên soạn các cuốn sau:

    1. Ngô Xuân Sao, Mai Thị Hồng Hải (đồng chủ biên), (2016), Địa chí huyện Quan Sơn, Nxb Thanh Hóa.
    2. Ngô Xuân Sao, Mai Thị Hồng Hải (đồng chủ biên), (2018), Địa chí huyện Thường Xuân, Nxb Thanh Hóa
    3. Ngô Xuân Sao, Mai Thị Hồng Hải (đồng chủ biên), (2015), Địa chí huyện Bá Thước, Nxb Lao động
    4. Ngô Xuân Sao, Mai Thị Hồng Hải (đồng chủ biên), (2016), Địa chí huyện Ngọc Lặc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Đề tài đã thực hiện

STT

Tên đề tài/dự án

Cấp quản lý

Thời gian

Trách nhiệm

1

Ứng dụng công nghệ GIS thành lập hệ thống bản đồ tự nhiên và kinh tế - xã hội phục vụ dạy học địa lý địa phương ở Trường Đại học Hồng Đức

Trường Đại học Hồng Đức

 2005/2006

Chủ nhiệm

đề tài

2

Đánh giá mức độ khô hạn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa

Sở Khoa học và CN Thanh Hóa

 2012/2014

Cộng tác viên

3

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dự báo Khí tượng - Thủy văn phục vụ sản xuất và phòng chống giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Sở Khoa học và CN Thanh Hóa

 2014/2016

Cộng tác viên

 

4. Bài nghiên cứu đã công bố

[1]. Lê Kim Dung (2008), Một số giải pháp sử dụng bền vững đất nông - lâm nghiệp lưu vực sông Chu, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3, tr. 618- 623.

[2]. Lê Kim Dung - Lê Thị Thúy Hiên - Trịnh Thị Phan (2009), Nghiên cứu thành lập bản đồ chỉ số xói mòn do mưa trên lưu vực sông Chu, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 584, tr. 51- 57.

[3]. Lê Kim Dung (2010), Phân loại khả năng sử dụng cho các loại hình sử dụng đất chính trên cơ sở nghiên cứu xói mòn tiềm năng đất lưu vực sông Âm, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 597, tr 42-50.

[4]. Lê Kim Dung (2011), Phân loại các loại hình sử dụng đất chính phân theo khả năng đất đai lưu vực sông Chu (phần lãnh thổ Việt nam), Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 606, tr 30-36.

[5]. Lê Kim Dung (2011), Vận dụng hướng tiếp cận nghiên cứu liên kết phân tích lưu vực với phân loại cảnh quan sinh thái phục vụ phân loại các loại hình sử dụng đất chính lưu vực sông Chu, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 608, tr 31- 40.

[6]. Lê Kim Dung (2012), Đánh giá mức độ mất cân bằng che phủ trên lưu vực sông Chu (Phần lãnh thổ Việt Nam), Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 619, tr 50-55.

[7]. Lê Kim Dung (2013), Đánh giá mất cân bằng che phủ rừng huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr 210 – 215.

[8]. Lê Kim Dung (2016), Biến động sử dụng đất huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa nhìn từ 3 mốc kiểm kê đất đai 2005, 2010, 2015, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, ISSN, số 19 (249), tr 16-19.

[9]. Lê Kim Dung (2017), Biến động sử dụng đất huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa nhìn từ 3 mốc kiểm kê đất đai 2005, 2010, 2015, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, ISSN, số 1+2 (255+256), tr 69-71.

[10]. Lê Kim Dung - Hà Phương Linh (2016), Xây dựng bản đồ sinh khí hậu tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 619, tr 50-55.

[11]. Lê Kim Dung (2007), Biến đổi khí hậu và những tai biến thiên nhiên ở Thanh Hóa, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN, số 712, tr 23-28.  

[12]. Lê Kim Dung (2021), Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực 16 xã biên giới phía Tây Thanh Hóa, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, ISSN 1859-1477, số 10 (360), tr 29-33.

C. Hoạt động đào tạo

1. Các học phần giảng dạy

- Giảng dạy Đại học: Địa lí tự nhiên đại cương, Hệ thống thông tin địa lý, Công nghệ viễn thám, Quản lý nhà nước về đất đai,..

- Giảng dạy Cao học: Những vấn đề địa lí tự nhiên đại cương; Xây dựng bản đồ kinh tê- xã hội bằng phần mềm Mapinfor; Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lí tự nhiên

2. Luận văn, luận án đã hướng dẫn

  1. Nguyễn Thị Huyền Diệu, luận văn, 2020. Phát triển nông nghiệp huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
  2. Lê Văn Thái, luận văn, 2020. Phát triển kinh tế huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2019.

Tin liên quan