TS. Lê Thị Nương

23/08/2022

 

 

A. Thông tin cá nhân

  1. 1. Họ tên:  Lê Thị Nương
  2. 2. Ngày tháng năm sinh: 10/10/1982
  3. 3. Quê quán: xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
  4. 4. Nơi ở hiện nay: Nhà 11, Phòng 201, chung cư Đông Phát, p. Đông Vệ,

thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

  1. 5. Học hàm, Học vị: Tiến sĩ
  2. 6. Chức vụ:  Giảng viên chính
  3. 7. Đơn vị công tác (bộ môn, khoa): Bộ môn Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội

8. Điện thoại: 0915568186           Email:  lethinuong@hdu.edu.vn

9. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn

Năm tốt nghiệp

 

Đại học

Trường ĐHSP

Hà Nội

Sư phạm Ngữ văn

2004

Thạc sỹ

Trường ĐHSP

Hà Nội

Văn học Việt Nam

2007

Bằng đại học 2

Viện Đại học Mở

ĐHSP Tiếng Anh

2013

Tiến sỹ

Trường ĐHSP

Hà Nội

Văn học Việt Nam

2018

10. Quá trình công tác

Thời gian

Tên tổ chức công tác

Địa chỉ tổ chức

Chức vụ

 

2004 - 2009

THPT Quan Sơn, Thanh Hóa

Thị trấn Quan Sơn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Giáo viên

 

2009 - nay

Trường đại học

Hồng Đức

565 Quang Trung, P.Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa

Giảng viên

 

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu

- Văn học trung đại Việt Nam.

- Thơ trung đại Việt Nam.

- Văn học trung đại Việt Nam trong mối quan hệ với văn hóa và khu vực.

 

2. Sách đã xuất bản

TT

Tên công trình

Chức danh

Nơi công bố

Năm công bố

1

 

Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam

 

Chủ biên

Nhà xuất bản Khoa học xã hội

2020

 

3. Đề tài đã thực hiện

 

TT

Tên đề tài

Chức danh đề tài

Cấp quản lí

Năm nghiệm thu

1

Cảm hứng triết luận trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Chủ nhiệm

Trường

 

2012

2

Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến

Chủ nhiệm

Trường

 

2016

3

Thơ thôn quê của Nguyễn Trãi và Basho

Chủ nhiệm

Trường

 

2020

 

4. Bài nghiên cứu đã công bố

4.1. Bài báo tiếng Việt

TT

Tên công trình

Chức danh

Nơi công bố

Năm công bố

1

Tư tưởng Nho giáo và đạo lý dân tộc qua đề tài triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý trong thơ Nôm Đường luật thế kỷ XV

Viết chung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,  số 26 (60),  tr.11-18.

2011

2

Cảm hứng triết luận trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Tác giả

Tạp chí Giáo dục

2012

3

Vận dụng lý thuyết văn học so sánh của Henry Remak để nghiên cứu đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam và thơ trung đại Nhật Bản

Tác giả

Kỷ yếu Hội thảo: Lý thuyết phê bình văn học hiện đại (Tiếp nhận và ứng dụng), Nxb Đại học Vinh, tr. 275 - 284

2013

4

Chức năng xã hội của thơ trung đại Việt Nam

Tác giả

Tạp chí Giáo dục, (Đặc biệt), tháng 4, tr.121 - 123

2014

5

Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán trung đại Việt Nam

Tác giả

Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (3), tr.25

2014

 

6

Đề tài thôn quê trong thơ Nôm trung đại Việt Nam  

Tác giả

Tạp chí Đại học Hồng Đức, (20), tháng 7, tr.55 - 63

2014

 

7

Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến

Tác giả

Tạp chí Đại học Hồng Đức, (26), tháng 10, tr.87 - 94

2015

 

8

Cuộc sống thôn quê trong thơ Nôm Nguyễn Trãi

Tác giả

Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (379), tháng 1, tr.71 - 74

2016

 

9

Thôn quê trong thơ trung đại ở các nước khu vực văn hóa chữ Hán

Tác giả

Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr. 87 - 95

2017

 

10

Giáo dục học sinh về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên qua thơ trung đại Việt Nam - từ góc nhìn phê bình sinh thái

Tác giả

Tạp chí Giáo dục, (Đặc biệt), tháng 10, tr. 135-137

2017

 

11

Không gian lao động, không gian sinh hoạt trong thơ trung đại Việt Nam

Tác giả

Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (80), tháng 11, tr.36-39

2017

12

Tư tưởng thân dân của Trịnh Hoài Đức qua thơ thôn quê Nam Bộ.

Tác giả

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Triết lý nhân sinh của người dân Nam Bộ Việt Nam, Nxb Đại học Cần Thơ, tr. 178-184

2018

13

Hình tượng nho sĩ Bắc Hà cuối thế kỉ XVIII trong tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí

Tác giả

Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc, Nxb văn học, tr.132-144

2019

14

Bản sắc dân tộc qua thơ viết về thôn quê của Nguyễn Trãi và Basho

Tác giả

Tạp chí Đại học Hồng Đức, số 46, tháng 10, tr.67-74

2020

 

 

C. Hoạt động đào tạo

1. Các học phần giảng dạy

1.1. Giảng dạy đại học

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX

- Tiến trình Văn học Việt Nam.

- Thể loại văn học Việt Nam trung đại

1.2. Giảng dạy thạc sĩ

 

- Tam giáo và văn học trung đại Việt Nam

2. Luận văn Thạc sĩ đã hướng dẫn thành công

TT

Tên đề tài luận văn

Người

thực hiện

Khóa học

1

Giá trị văn chương của hệ thống từ láy trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương

Trịnh Thị Bích Hằng

ThS, 2018 – 2020

 

2

Đặc điểm thơ điền viên thời Trần

Nguyễn Thị Mai Hương

ThS, 2019 – 2021

 

Tin nổi bật

Tuyển sinh

TIN LIÊN QUAN