PGS.TS MAI VĂN TÙNG

9/24/2021 1:34:21 PM

 

A. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên: Mai Văn Tùng
  2. Ngày tháng năm sinh: 17/10/1976
  3. Quê quán: Nga An, Nga Sơn, Thanh Hóa
  4. Nơi ở hiện nay: SN 46/16 - Ngõ 16, Phố 6, P. Đông Cương, TP Thanh Hóa
  5. Học hàm, Học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
  6. Chức vụ: Trưởng khoa; Đơn vị công tác: BM Việt Nam học - Du lịch, Khoa Khoa học Xã hội, Trường ĐH Hồng Đức
  7. Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học Xã hội; Điện thoại: 0989332443; Email: maivantung@hdu.edu.vn
  8. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Tên cơ sở đào tạo

Chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

Trường Đại học Khoa học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội

Dân tộc học

1999

Thạc sĩ

Trường Đại học Khoa học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội

Dân tộc học

2005

Tiến sĩ

Trường Đại học Khoa học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội

Dân tộc học

2011

9. Quá trình công tác

Thời gian

Cơ quan công tác

Địa chỉ và Điện thoại

Chức vụ

Từ năm 2000 đến nay (2021)

Trường Đại học Hồng Đức

565 Quang Trung, P. Đông Vệ, TP. Thanh Hoá

ĐT: 037 3910299

Giảng viên CC; Giám đốc Trung tâm TT-TV; Trưởng Khoa Khoa học Xã hội (Kiêm Giám đốc Trung tâm NCKHXH&NV) Trường Đại học Hồng Đức

 

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu

- Nghiên cứu lịch sử, dân tộc học/nhân học văn hoá các dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

- Nghiên cứu chuyên sâu về tri thức địa phương (tri thức bản địa) các dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

2. Sách đã xuất bản

1. Mai Văn Tùng, (viết chung) (1999), Tết năm mới ở Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

2. Mai Văn Tùng (viết chung) (2006), Người Lự ở Sìn Hồ, Lai Châu, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

3. Mai Văn Tùng (viết chung) (2006), Người Hà Nhì ở Huổi Luông (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

4. Mai Văn Tùng (viết chung) (2007), Người Phù Lá ở Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

5. Mai Văn Tùng (viết chung) (2007), Người Mảng Chăn Nưa (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

6. Mai Văn Tùng (viết chung) (2009), Người Lô Lô Đen ở Hà Giang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

7. Mai Văn Tùng (viết chung) (2009), Người La Chí ở Hà Giang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

8. Mai Văn Tùng (viết chung) (2010), Địa chí huyện Lang Chánh, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

9. Mai Văn Tùng (viết chung) (2012), Tri thức địa phương của người dân sống trong vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Mai Văn Tùng (viết chung) (2015), Người Pà Thẻn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Nxb Lao động, Hà Nội.

11. Mai Văn Tùng (2015) (chuyên khảo), Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá, Nxb Thế giới, Hà Nội.

12. Mai Văn Tùng (viết chung) (2015), Địa chí huyện Bá Thước, Nxb Lao động, Hà Nội.

13. Mai Văn Tùng (viết chung) (2016), Địa chí huyện Ngọc Lặc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

14. Mai Văn Tùng (viết chung) (2016), Địa chí huyện Quan Sơn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

15. Mai Văn Tùng (viết chung) (2016), Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tỉnh Hà Giang, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội.

16. Mai Văn Tùng (2017) (chuyên khảo), Tri thức dân gian trong sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Mường ở Thanh Hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Mai Văn Tùng (viết chung) (2018), Địa chí huyện Thường Xuân, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

18. Mai Văn Tùng (viết chung) (2019), Địa chí huyện Như Xuân, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

 

3. Đề tài đã thực hiện

Stt

Tên đề tài/dự án

Cơ quan

tài trợ kinh phí

Thời gian

thực hiện

Vai trò tham gia đề tài

1

Sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể  của người Lự ở tỉnh Lai Châu

Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (thuộc Bộ Văn hoá – Thể Thao – Du lịch)

2003-2004

Thành viên

nghiên cứu

2

Sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể  của người Phù Lá ở tỉnh Yên Bái

Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (thuộc Bộ Văn hoá – Thể Thao – Du lịch)

2005-2007

Thành viên

nghiên cứu

3

Sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể  của người Mảng ở tỉnh Lai Châu

Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (thuộc Bộ Văn hoá – Thể Thao – Du lịch)

2005-2007

Thành viên

nghiên cứu

4

Sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể  của người Hà Nhì ở tỉnh Lai Châu

Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (thuộc Bộ Văn hoá – Thể Thao – Du lịch)

2006-2008

Thành viên

nghiên cứu

5

Sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể  của người Lô Lô Đen ở tỉnh Hà Giang

Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (thuộc Bộ Văn hoá – Thể Thao – Du lịch)

2007-2009

Thành viên

nghiên cứu

6

Sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể  của người La Chí ở tỉnh Hà Giang

Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (thuộc Bộ Văn hoá – Thể Thao – Du lịch)

2007-2007

Thành viên

nghiên cứu

7

Nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống Thanh Hoá (Hệ thống loại hình di sản: tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền)

Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hoá

2007-2008

Thành viên

nghiên cứu

8

Nghiên cứu tri thức địa phương trong việc sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Mường ở Thanh Hoá

Trường Đại học Hồng Đức

2007-2008

Chủ nhiệm đề tài

9

Nghiên cứu, biên soạn tổng tập di sản văn hóa truyền thống phi vật thể tiêu biểu của người Thái ở Thanh Hóa dưới dạng song ngữ Thái – Việt

Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hoá

2010-2011

Thành viên

nghiên cứu

10

Vai trò của tri thức bản địa trong việc phát triển kinh tế -  xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng ở cộng đồng dân tộc tại 15 xã  biên giới miền Tây Thanh Hóa

Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hoá

2011-2013

Thành viên

nghiên cứu

11

Nghiên cứu xác lập hệ thống tiêu chí làng, bản văn hóa phát triển bền vững phù hợp với các vùng miền, đáp ứng yêu cầu xây dựng mô hình nông thôn mới ở Thanh Hóa

Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hoá

2011-2013

Thành viên

nghiên cứu

12

Vận dụng tri thức bản địa của cư dân ven biển Thanh Hoá để xây dựng các chương trình truyền thông bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hoá

2013-2015

Thành viên

nghiên cứu, kiêm thư ký đề tài

13

Tri thức địa phương trong việc sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Mường ở Thanh Hóa.

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2013-2015

Chủ nhiệm đề tài

14

Tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Thái ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

Trường Đại học Hồng Đức

2015-2016

Chủ nhiệm đề tài

 

4. Bài nghiên cứu đã công bố

- Tạp chí khoa học chuyên ngành:

1. Mai Văn Tùng (2006), Tri thức quản lý nguồn tài nguyên rừng của người Mường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, tr.22-25.

2. Mai Văn Tùng (2009), Nguồn tài nguyên nước trong tri thức người Mường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 295, tr.76-80.

3. Mai Văn Tùng (2010), Lịch pháp của người Mường ở Thanh Hoá, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 313 (2010), tr.40-44.

4. Mai Văn Tùng (2010), Kinh nghiệm sử dụng nước làm ruộng của người Mường ở huyện Bá Thước, Tạp chí Dân tộc học, số 3 (2010), tr.50-55.

5. Mai Văn Tùng (2010), Thiết chế và cấu trúc mường của người Mường ở Thanh Hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, tr.54-59.

6. Mai Văn Tùng (2011), Kinh nghiệm khai thác tài nguyên động vật của người Mường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 325, tr.69-74.

7. Mai Văn Tùng (2011), Người Mường ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá (Nhìn từ góc độ lịch sử - cấu trúc mường), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 3, tr.193-203.

8. Mai Văn Tùng (2012), Kinh nghiệm khai thác, sử dụng và quản lý gỗ của người Mường ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr.57-66.

9. Mai Văn Tùng (2012) (viết chung), Vài nét về lịch sử người Mường ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.54-62.

10. Mai Văn Tùng (2012), Tri thức địa phương trong việc khai thác, sử dụng và quản lý măng của người Mường ở Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.24-30.

11. Mai Văn Tùng (2012), Quá trình xác lập kinh tế nông nghiệp sớm ở Việt Nam và Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9, tr.9-16.

12. Mai Văn Tùng (2012), Tri thức bản địa của người Mường ở Thanh Hoá trong việc khai thác, sử dụng và quản lý gỗ, luồng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 9, tr.169-176.

13. Mai Văn Tùng (2016), Cây luồng trong đời sống người Mường, người Thái ở Thanh Hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 379, tr.23-26.

14. Mai Văn Tùng (2012), Tập quán canh tác truyền thống của người Lô Lô, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 341, tr.19-23.

15. Mai Văn Tùng (2013), Nghề thủ công truyền thống trong đời sống các tộc người ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr.37-43.

16. Mai Văn Tùng (2013), Tín ngưỡng bản địa của người Mường ở Thanh Hoá, Tạp chí Văn hoá học, số 1, tr.64-69.

17. Mai Văn Tùng (2013) (viết chung), Vai trò của rừng ngập nặm trong việc bảo vệ đê biển tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.49-54.

18. Mai Văn Tùng (2013) (viết chung), Mấy vấn đề về lịch sử giáo dục ở Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 8, tr.65-71.

19. Mai Văn Tùng (2013) (viết chung), Vai trò của kiến thức bản địa trong chiến lược phát triển bền vững dân tộc Mông vùng biên giới Việt - Trung, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế (Trung Quốc) (chữ Trung Quốc), số 23, tr.108-109.

20. Mai Văn Tùng (2013), Tri thức địa phương và sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội các cộng đồng người Mường, Thái ở Thanh Hoá, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Hồng Đức, số 16, tr.81-92.

21. Mai Văn Tùng (2013) (viết chung), Vai trò của lễ hội trong việc giữ vững chủ quyền biển đảo của cộng đồng cư dân ven biển xứ Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, tr.21-27.

22. Mai Văn Tùng (2014), Kinh nghiệm chọn đất lập làng, dựng nhà và làm vườn của người Mường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6/2014, tr.102-106.

23. Mai Văn Tùng (2015), Tri thức địa phương về giáo dục cộng đồng của người Thái ở khu vực biên giới tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr.67-75.

24. Mai Văn Tùng (2014), Tri thức canh tác nương rẫy của người Mường ở lưu vực sông Mã, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 366, tr.33-37.

25. Mai Văn Tùng (2014), Sông Mã trong đời sống người Mường ở Thanh Hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr.57-65.

26. Mai Văn Tùng (2015), Tri thức địa phương và phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (179), tr.44-54.

27. Mai Văn Tùng (2015), Về tín ngưỡng tôn giáo của người Mường ở Thanh Hoá, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (467), tr.64-71.

28. Mai Văn Tùng (2015), Tập quán sinh đẻ và nuôi trẻ sơ sinh của người Thái (Bản Yên, xã Mường Mìn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá), Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 1, tr.42-50.

29. Mai Văn Tùng (2015), Biến đổi văn hoá người Gia rai, vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 372, tr.22-26.

30. Mai Văn Tùng (2016), Đôi nét về lịch sử và văn hóa người Dao ở Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (193), tr.64-72.

31. Mai Văn Tùng (2016), Tri thức bản địa Thái trong sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 382, tr.32-34.

32. Mai Văn Tùng (2016), Chợ ở miền núi xứ Thanh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (102), tr.61-67.

33. Mai Văn Tùng (2018), Xứ Thanh - một miền di sản văn hóa đặc sắc nguồn lực đặc biệt cho phát triển du lịch, Thanh Hóa xưa và nay, tập 16, Nxb Thanh Hóa, tr.21-29.

34. Mai Văn Tùng (2018, viết chung), Văn hóa ứng xử và giao tiếp của người Mường ở huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 412, tr.41-45.

35. Mai Văn Tùng (2019, viết chung), An overview of history, cuture and society of Homong people in Thanh Hoa, Tạp chí số tiếng Anh của trường ĐH Hồng Đức, E5.Vol.10.2019.

36. Mai Văn Tùng (2020, viết chung), Vietnamese traditional medicine (Thuốc nam) in the life of the Muong and the Thai people in the mountainous area of Thanh Hoa province, Tạp chí số tiếng Anh của trường ĐH Hồng Đức, E6. Vol.11.2020.

- Các công trình hội thảo khoa học:

1. Mai Văn Tùng (viết chung) (2010), Người Hoa với Thăng Long - Hà Nội (nhìn từ góc độ lịch sử tộc người và giao thoa văn hóa vật chất), trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

2. Mai Văn Tùng (2012), Xung quanh vấn đề quá trình tộc người của người Thái ở Thanh Hóa, in trong Kỷ yếu Hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ VI, Nxb Thế giới, Hà Nội.

3. Mai Văn Tùng (viết chung) (2012), Nhạc cụ cổ truyền của người Thái ở Thanh Hóa, in trong Kỷ yếu Hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ VI, Nxb Thế giới, Hà Nội.

4. Mai Văn Tùng (viết chung) (2012), Tri thức địa phương của người Hmông trong chiến lược phát triển bền vững cộng đồng cư dân vùng biên giới Việt - Trung, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Giao lưu văn hoá các dân tộc và phát triển du lịch bền vững lưu vực sông Hồng, Lào Cai, tháng 11/2012.

5. Mai Văn Tùng (2015), Vận dụng tri thức bản địa của người Thái ở khu vực biên giới Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững quốc phòng an ninh, in trong Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII, Nxb Thế giới, Hà Nội.

6. Mai Văn Tùng (2015), Tập quán sinh đẻ và nuôi trẻ sơ sinh của người Thái (Nghiên cứu trường hợp Bản Yên, xã Mường Mìn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá), in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1, tr.704-709.

7. Mai Văn Tùng (2015), Herbal Medicine in the Life of Mountainous Minority Groups in Thanh Hoa Province, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Kinh tế và văn hóa - xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN (Socio-cultural and economic integration of the indigennous/ethnic peoples in the context of ASEAN), tr.597-602.

8. Mai Văn Tùng (2016), Thuốc nam trong đời sống các tộc người ở miền núi Thanh Hoá, Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt - Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.827-833.

9. Mai Văn Tùng (2017), Phật giáo trong đời sống các tộc người thiểu số ở Thanh Hóa, in trong Kỉ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Thanh Hóa trong dòng chảy lịch sử dân tộc, tr.297-311, Nxb Thanh Hóa.

10. Mai Văn Tùng (2017), Rừng trong đời sống của người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Bài học truyền thống nhận thức về giá trị nhân văn và phát triển bền vững, in trong Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.821-836.

11. Mai Văn Tùng (2018), Làng chiến đấu Ba Đình - Nga Sơn từ góc nhìn dân tộc học, in trong Kỉ yếu Hội thảo quốc gia - Khởi nghĩa Ba Đình (kỉ niệm 130 năm khởi nghĩa Ba Đình (1886-2016), Nxb Thanh Hóa, tr.236-255.

12. Mai Văn Tùng (2018), Không gian văn hóa Lam Sơn, in trong Kỉ yếu Hội thảo quốc gia - Anh hùng dân tộc Lê Lợi và nhân dân Thanh Hóa với khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.372-381.

13. Mai Văn Tùng (2020, viết chung), Area studies - Vietnamese studies: A view from Thanh Hoa - Xứ Thanh (Khu vực học - Việt Nam học nhìn từ Thanh Hóa - Xứ Thanh), Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Khu vực học - Việt Nam học định hướng nghiên cứu và đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.1113-1126.

 

C. Hoạt động đào tạo

1. Các học phần đã và đang giảng dạy

Dân tộc học đại cương, Cơ sở khảo cổ học, Các dân tộc Việt Nam, Phong tục tập quán Việt Nam, Lịch sử VN từ nguyên thủy đến thế kỉ X, Thành phần tộc người và quan hệ tộc người ở Việt Nam; Lý luận và lịch sử tôn giáo; Thanh Hóa trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

2. Luận văn, luận án đã hướng dẫn

1. Học viên: Nguyễn Thị Thu Liên (2013), Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc (từ năm 1997 đến năm 2010), Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Học viên: Lê Thị Hiền (2015), Người Mường ở mường Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

3. Học viên: Lê Thị Phượng (2015), Lịch sử và văn hóa xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

4. Học viên: Lê Đình Hiển (2015), Người Thổ ở huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

5. Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Giáo dục phổ thông ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

6. Học viên: Phạm Thị Thủy (2016), Lịch sử văn hóa vùng đất Trường Sơn, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

7. Học viên: Trịnh Thị Vân Anh (2016), Chuyển biến kinh tế, xã hội xã Vạn Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

8. Học viên: Lê Thị Nghĩa (2017), Lịch sử văn hóa truyền thống người Thái xã Mường Mìn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

9. Học viên: Lê Tuấn Anh (2017), Hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa từ năm 1930 đến năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

10. Học viên: Mai Thị Hương (2018), Lịch sử văn hóa vùng đất Đông Cương (Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa), Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

11. NCS Đào Thanh Thuỷ (2018), Biến đổi kinh tế, xã hội làng xã vùng Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến nay, Luận án Tiến sỹ Việt Nam học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. NCS Nguyễn Thị Việt Hưng (2018), Biến đổi văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sỹ Việt Nam học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Học viên: Cao Văn Vinh (2019), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) từ năm 1996 đến năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

14. Học viên: Vũ Ngọc Kim Anh (2020), Lịch sử - Văn hóa vùng đất Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

15. Học viên: Trần Danh Hải (2020), Lịch sử văn hóa vùng đất Xuân Thiên (Thọ Xuân- Thanh Hóa), Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

16. Học viên: Trần Thị Ngọc (2021), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội thị trấn Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2020, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học Hồng Đức.

 

Tin liên quan