ThS. NGUYỄN THỊ LIÊN

9/24/2021 1:26:16 PM
Media/2004_khxh.hdu.edu.vn/FolderFunc/202109/Images/lien-20210924012605-e.jpg

A. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên: Nguyễn Thị Liên
  2. Ngày tháng năm sinh: 27 – 9 - 1984
  3. Quê quán: Tiến Nông – Triệu Sơn – Thanh Hóa
  4. Nơi ở hiện nay: 05 ngõ Ngọc Lan, phường Ngọc Trạo, thành phố Thanh Hóa
  5. Học hàm, Học vị: Thạc sĩ Việt Nam học
  6. Chức vụ: Giảng viên; Đơn vị công tác: bộ môn Việt Nam học, khoa Khoa học xã hội
  7. Địa chỉ liên hệ 05 ngõ Ngọc Lan, phường Ngọc Trạo, thành phố Thanh Hóa; Điện thoại: 0975246226; Email: nguyenthilienxh@hdu.edu.vn
  8. Quá trình đào tạo
  • Năm 2003 – 2007: Học tại Trường Đại học Đà Lạt.
  • Năm 2010 – 2015: Học thạc sĩ tại Viện Việt Nam học và khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Năm 2015 – 2017: Học văn bằng 2 ngành Ngôn ngữ Anh tại Đại học Mở Hà Nội.
  1. Quá trình công tác: Từ tháng 12 – 2009 đến nay làm giảng viên tại Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức.

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

  1. Lĩnh vực nghiên cứu
    • Văn hóa làng xã
    • Văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội
    • Di sản văn hóa
    • Du lịch văn hóa tâm linh
  2. Sách đã xuất bản
  3. Đề tài đã thực hiện
    1. Truyện thơ Mường và truyện thơ Thái ở Thanh Hóa từ góc nhìn so sánh. Thành viên đề tài NCKH cấp cơ sở.
    2. Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ du lịch điện tử khu du lịch Hải Tiến, huyện Hoằng Hóa, tình Thanh Hóa bằng phần mềm Mapinfor. Thành viên đề tài NCKH cấp cơ sở.
    3. Nghiên cứu biến đổi văn hóa của cư dân làng Đông Sơn, phường Hàm rồng, thành phố Thanh Hóa từ năm 1986 đến năm 2016. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở.
    4. Quan hệ ngoại giao và thương mại giữa Việt Nam và Vương quốc Anh thông qua hoạt động của Công ty Đông Ấn Anh (thế kỷ XVII - XIX). Thành viên đề tài NCKH cấp Bộ.
    5. Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội. Thành viên đề tại NCKH cấp tỉnh.
    6. Nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch đường sông, biển gắn với phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Thành viên đề tài NCKH cấp tỉnh.
  4. Bài nghiên cứu đã công bố
    1. Lễ hội làng Đông Sơn xưa và nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.
    2. Biến đổi của làng cổ Đông Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.
    3. Đặc điểm của dòng họ người Mạ ở Lâm Đồng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.
    4. Về một vài phương diện kết cấu cốt truyện của chuyện thơ Mường, Tạp chí Trường Đại học Hồng Đức.(viết chung)
    5. Truyện thơ Thái và truyện thơ Mường ở Thanh Hóa từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Trường Đại học Hùng Vương. (viết chung)
    6. Một số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo và xây dựng văn hóa làng cổ Đông Sơn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay, Tạp chí Dạy và Học ngày nay.
    7. Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần của làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, Tạp chí Dạy và Học ngày nay.

C. Hoạt động đào tạo

    1. Các học phần giảng dạy
    • - Cơ sở văn hóa Việt Nam
    • - Tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội truyền thống ở Việt Nam
    • - Du lịch tôn giáo và tâm linh
    1. Luận văn, luận án đã hướng dẫn

     Trong thời gian công tác tại trường, tôi đã hướng dẫn một số sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp.

 

 

Tin liên quan