PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY

9/24/2021 12:38:04 PM

A. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: Nguyễn Thị Thúy; Nam  ;  Nữ R

2. Ngày tháng năm sinh: 02/09/1972

3. Quê quán: Xã Minh Khôi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá

4. Nơi ở hiện nay: Số nhà 31/88 Nguyễn Hiệu, phường Đông Hương, Thành Phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá

5. Học hàm, Học vị: PGS. Tiến Sĩ, GVCC

6. Chức vụ: P. Trưởng Bộ môn; Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử, Khoa Khoa học Xã hội

7. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lịch sử, Khoa Khoa học Xã hội, trường ĐH Hồng Đức; Điện thoại: 0914.518828; Email: nguyenthithuy@hdu.edu.vn

8. Quá trình đào tạo:

  • Năm được cấp bằng ĐH: 1994, Ngành: Sư phạm Lịch sử; Nơi cấp bằng ĐH: Trường Đại học Sư phạm Vinh.
  • Năm được cấp bằng ThS: 2000, chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam; Nơi cấp bằng ThS: Bộ giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học sư phạm Vinh.
  • Năm được cấp bằng TS: 2009, Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại và trung đại; Nơi cấp bằng TS: Bộ GD & Đào tạo - Trường ĐHSP Hà Nội.

9. Quá trình công tác:

- Từ 9/1994 đến 1996: Giáo viên trường PTTH Nông Cống 1, Thanh Hóa.

- Từ năm 1997- 1999: Học viên cao học tại trường ĐH Vinh

- Từ năm 2000 đến nay: Giảng viên- giảng viên cao cấp trường ĐH Hồng Đức.

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu

  • Đai cương Lịch sử Việt Nam;
  • Lịch sử Việt Nam;
  • Làng xã Việt Nam;
  • Lịch sử Văn hóa Việt Nam;
  • Khu vực học và phương pháp nghiên cứu liên ngành;
  • Các chuyên đề Lịch sử Việt Nam cho ĐHSP Lịch sử, ĐH Lịch sử;
  • Các chuyên đề Cao học Lịch sử Việt Nam; Quá trình hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sử Việt Nam; Một số vấn đề về đô thị và đô thị hóa trong lịch sử Việt Nam; Các xu hướng canh tân trong Lịch sử Việt Nam.

2. Sách đã xuất bản

- Nguyễn Thị Thúy (2014), Thành Tây Đô - Di sản văn hóa thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

- Nguyễn Thị Thúy (2020), Không gian di sản văn hóa thế giới thành Tây Đô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Đề tài đã thực hiện:

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ

nhiệm

Tham gia

Cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Năm

nghiệm thu

Kết quả

1.

Thực trạng và các giải pháp bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử thành nhà Hồ 

 

 

TG

 

 

Cấp tỉnh

2003- 2005

 

2005

Xất sắc

2.

Nghiên cứu các di tích lịch sử ở Thanh Hóa phục vụ đào tào các ngành KHXH ở trường ĐHHĐ

 

 

 

   TG

 

 

Cấp cơ sở

 

 

2007- 2008

 

 

2008

 

 

Khá

3.

Nghiên cứu giá trị lịch sử của không gian văn hóa Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa)

  Chủ nhiệm

 

Cấp cơ sở

 

 

2009- 2010

 

 

2010

 

 

Xuất sắc

 

4.

Nghiên cứu biển đổi kinh tế - xã hội và đặc trưng văn hóa vùng đất Tây Đô từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX

 

Chủ nhiệm

 

 

 

 

Cấp Bộ

 

 

2011- 2013

 

 

2013

 

 

Xuất sắc

5.

Thực trạng và giải pháp bảo tồn làng cổ khu vực thành nhà Hồ

Chủ nhiệm

 

 

Cấp Tỉnh

 

2012- 2014

 

2014

 Xuất sắc

6.

Lịch sử Việt Nam - Tập VII (Từ giữa TK XIV – năm 1427)

 

TV chủ chốt

Cấp Quốc gia

2016- 2020

2020

Đang thực hiện.

7.

Lịch sử Việt Nam - Tập IX (Từ 1527– 1427)

 

TV

Chủ chốt

Cấp Quốc gia

2016- 2020

2020

Đang thực hiện.

8

Xây dựng mô hình làng bản văn hóa gắn với đảm bảo vững chắc quốc phòng- an ninh các huyện vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa

 

 

Chủ nhiệm

 

 

 

 

Cấp tỉnh

 

 

2017- 2019

 

 

2019

 

Xuất sắc

 

 

9

 Giải pháp tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

 

 

 

Cố vấn

 

Cấp tỉnh

 

2019- 2021

 

2021

Xuất sắc

 

 

10

  Nghiên cứu giá trị các làng nghề trên địa bàn Thanh Hóa và đề xuất giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch bền vững của tỉnh

 

 

Cố vấn

Cấp tỉnh

2020- 2022

2022

Đang thực hiện

 

 

4. Bài nghiên đã công bố

 

TT

Tên bài báo

 khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

 

1.

Tìm hiểu sự thay đổi đơn vị hành chính ở Thanh Hoá thời Nguyễn

 

01

Kỷ yếu Hội thảo KH Quốc gia về Nghiên cứu và giảng dạy triều Nguyễn

       ĐHSPHN

 

 

Tr.169- 175

 

2002

 

 

 

2

Về sự thay đổi đơn vị hành chính vùng đất Tây Đô từ thế kỷ X  đến nay.

01

Đặc san Khoa học trường Đại học Hồng Đức

 

 

 

2006

3

Mối quan hệ họ Trịnh và họ Nguyễn qua gia phả họ Đỗ (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá).

 

01

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử

 

373

 

Số 5

 

Tr.43- 49

 

2007

4.

 Thành Tây Đô và những biến đổi của vùng đất Vĩnh Lộc xưa.

 

01

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. 

 

377

 

Số 9

 

Tr.63- 69

 

2007

5.

Bàn thêm về giá trị quân sự của thành Tây Đô, Số 9 (2007).

 

01

Tạp chí Lịch sử Quân sự.

 

189

 

Số 9

 

Tr.47- 51

 

2007

6.

Thành Tây Đô: Những ẩn số cần giải mã.

 

01

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á.

 

91

 

Số 10

 

Tr. 68- 72

 

2007

7.

Thành Tây Đô: Về việc khai thác và vận chuyển đá.

 

01

  Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á.

 

96

 

Số 3

 

Tr.61- 68

 

2008

8.

Tình hình ruộng đất khu vực thành Tây Đô (Qua địa bạ Minh Mạng 13 và 15).

 

01

 

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử.

 

386

 

Số 6

 

Tr.59- 65

 

2008

9

The cultural sapace of Tay Do (Some changes since it camne into the Capital).

01

The third international conference on Vietnmese studies, Vietnam integration and development

Vietnam national university publisher, Hanoi

 

 

 

2008

10.

Góp thêm những đánh giá về quan hệ giữa họ Trịnh và họ Nguyễn, 2009).

 

01

Tạp chí Khoa học Đại học Sư­­ phạm Hà Nội

 

 54

 

Số 2

 

Tr. 147-154

 

2009

11.

Cấu trúc thành Tây Đô từ góc nhìn quân sự

 

01

Tạp chí Lịch sử Quân sự,

 

212

 

Số 8

Tr. 37-42

2009

12.

Thành Tây Đô từ góc nhìn phong thuỷ

 

01

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á.

 115

 

Số 10

Tr.61- 65

 

2009

13.

Cần phải chuẩn hoá những số liệu về thành Tây Đô.

 

01

 

Tạp chí Lịch sử Quân sự.

 

222

 

Số 6

 

Tr.54- 59

 

2010

14.

Một số hệ luận rút ra từ kinh nghiệm tổ chức chính quyền đầu thời Nguyễn

 

 

01

Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

 26

 

Số 1

 

Tr.53- 61

 

2010

15.

Đất học xứ Thanh với văn hiến Thăng Long, Số 7 (2010).

 

 

01

Kỷ yếu Hội thảo Khoahọc Thanh- Nghệ- Tĩnh với 1000 năm Thăng Long- Hà Nội

 

 

 NXB      KHXH

 

Tr.279- 284

 

2010

16.

Nhìn lại cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh và những chuyển biến mới của phong trào Cần V­ương chống thực dân Pháp ở Thanh Hoá.

 

01

 

Tạp chí Lịch sử quân sự.

 

226

 

Số 10

 

Tr.50- 56

 

 

2010

17.

Lê Thái Tổ và sự phát triển Thăng Long- Đông Đô.

 

01

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

 

 316

 

Số 10

 

Tr.8- 13

 

2010

18.

Tây Đô- Kinh đô Đại Việt cuối thời Trần

 

01

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á

 

 128

 

Số 11

Tr.63- 66

2010

19.

Thăng Long- Tây Đô: Mối liên hệ lịch sử

 

 

 

01

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội.

NXB ĐH QGHN

 

 

Tr.312- 320

 

 

10/2010.

20

Dấu ấn văn hóa Chăm trên vùng đất Tây Đô (Từ góc nhỡn lịch sử)

 

01

 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á

135

 

Số 6

 

 

Tr.54- 59

 

2011

21

Quê hương xứ sở với lónh tụ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 

 

01

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

323

 

Số 5

Tr.8- tr.11

 

2011

22

Về trình độ kỹ thuật và giá trị thẩm mỹ của thành Tây Đô.

 

01

Tạp chí NC Đông Nam Á

 

 

137

 

Số 8

Tr.68- tr.73

 

2011

23

Phong trào cách mạng ở Thanh Hóa và sự ra đời của chiến khu Ngoc Trạo

01

Tạp chí Lịch sử Quân sự

238

Số 10

Tr40- tr.44

2011

24

Người Thái ở Thanh Hóa với khởi nghĩa Lam Sơn

01

Tạp chí NC Đông Nam Á

 

150

Số 9

Tr.40- tr45

2012

25

Về nguồn gốc cư dân lập làng trên vùng đất Tây Đô

01

Tạp chí NC Đông Nam Á

 

 

152

 

Số 11

 

Tr41- 46

2012

26

Kinh thành Tây Đô và sự hình thành cỏc làng xã trên vùng đất cố đô

01

Tạp chí NC Đông Nam Á

 

 

155

 

Số 2

 

Tr.63- tr.69

 

2013

27

 Đặc trưng văn hóa Tây Đô từ tiếp cận khu vực học

01

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam học lân thứ tư

Tập 7

 Nxb              KHXH

Tr.545-558

 

2013

28

Không gian văn hóa  thành nhà Hồ và di sản làng cổ vùng phụ cận

01

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

356

 Số 2

Tr.18- 25

 

2014

29

Làng cổ Dương Xá và đại bản doanh Dương Đinh nghệ thế kỷ X

01

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á

168

Số 3

Tr.76- 82

 

2014

30

Đánh giá về mục đích xây thành và dời đô của Hồ Q. Ly

01

 Tạp chí  Lịch sử Quân sự

 

268

Số 4

Tr.67- 72.

2014

31

Vùng đất Bồng và dấn ấn nhà Trịnh (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa)

01

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á

179

Số 2

Tr45-55

2015

32

Cultural characteristics of Citadel of the Ho Dynasty (From regional approach)

 

02

MinsCAT, EDS Business school and TUCST RESEARCH JOURNAL, 2nd international research seminar and presentation 2015 special edition.

Volume 2.

number       2

Tr.209- 217

October 5-6, 2015.

33

Việc xây thành, dời đô và Phật giáo vùng đất Tây Đô

01

Kỷ yếu Hội thảo khoa học 35 năm GHPGVN, Nxb Thanh Hoá.

 

 

Tr.49- 57

2016

34

Phòng không nhân dân Thanh Hoá trong đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ- Một số bài học kinh nghiệm

 

02

Tạp chí khoa học Quân sự

Số 11

 

Tr.118- 122

2017

35

Làm rõ thêm vai trò của công tác phòng không nhân dân Thanh Hoá trong chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ

 

02

Tạp chí Lịch sử Quân sự

Số 10

310

Tr.30- 36

2017

36

Phật giáo vùng đất Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá)

01

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế, Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại

 

 

 

 

2017

37

Tướng quân Tư Mã Hai Đào và vùng biên giới miền Tây xứ Thanh

 

01

Tạp chí Văn hóa nghệ thuật.

Số 11

413

Tr98- 102

2018

38

Dấu ấn nhà Trần và cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên trên vùng đất xứ Thanh

01

 Tạp chí Lịch sử Quân sự

Số 7

 

 

2019

39

Vai trò nhập thế và sự phát triển của Phật giáo thời Trần ở Thanh Hóa

01

Kỷ yếu Hội thào khoa  Quốc tế Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm- Đặc sắc tư tưởng, văn hóa.

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

ISBN 978-604- 62-8772-8

Tr.072- 1085

2019

40

Thực trạng công tác tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa động ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa

02

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn hóa- Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số 3 (07)

 

Tr.87-96

T9- 2019

41

The world culture heritage space of Ho dynasty citadel in Vietnam (A Case Studyof Three Bong Viilages)

01

SYLWAN (Poland)

Vo.163 (10)

ISI- Scopus

pp.2- 19

2019

42

Phật giáo Việt Nam với vấn đề an sinh xã hội vùng biên giới miền Tây xứ Thanh trong bối cảnh toàn cầu hóa

02

Một số hoạt động Phật sự góp phần bảo đảm an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế.

Nxb Tôn giáo

ISBN

Tr.220-231

2020

43

Từ kinh thành Tây Đô đến làng cổ khu vực di sản thế giới thành nhà Hồ

01

Thanh Hóa xưa và nay.

Số 22; Nxb Thanh Hóa

ISSN

Tr.77-91

2021

C. Hoạt động đào tạo

1. Các học phần giảng dạy

  • Đai cương Lịch sử Việt Nam;
  • Lịch sử Việt Nam;
  • Làng xã Việt Nam;
  • Lịch sử Văn hóa Việt Nam;
  • Khu vực học và phương pháp nghiên cứu liên ngành;
  • Các chuyên đề Lịch sử Việt Nam cho ĐHSP Lịch sử, ĐH Lịch sử;
  • Các chuyên đề Cao học Lịch sử Việt Nam; Quá trình hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sử Việt Nam; Một số vấn đề về đô thị và đô thị hóa trong lịch sử Việt Nam; Các xu hướng canh tân trong Lịch sử Việt Nam

2. Luận văn, luận án đã hướng dẫn

  • Hướng dẫn thành công 27 luận văn Thạc sĩ chuyên ngành LSVN, Quản lý văn hóa của trường ĐHSPHN, ĐH Vinh, ĐH Hồng Đức, ĐH Văn hóa - Thể thao & Du lịch Thanh Hóa...
  • Hiện đang hướng dẫn 03 NCS; chuyên ngành LSVN (ĐHSPHN, ĐH Hồng Đức) và ngành Việt Nam học (Viện Việt Nam học & Khoa học Phát triển - ĐHQGHN); 05 luận văn Thạc sĩ LSVN và Quản lý văn hóa của ĐH Hồng Đức và ĐH Văn hóa - Thể thao & Du lịch Thanh Hóa.

 

Tin liên quan