TS. NGUYỄN THỊ VÂN

9/24/2021 12:34:55 PM

A. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: Nguyễn Thị Vân

2. Ngày tháng năm sinh: 09/08/1976

3. Quê quán: xã Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

4. Nơi ở hiện nay: Lô 10, MB 1865, Phố 1, P. Quảng Hưng, TP. Thanh Hóa

5. Học hàm, Học vị:  Tiến sĩ

6. Chức vụ: Giảng viên; Đơn vị công tác: bộ môn Lịch sử, khoa KHXH

7. Địa chỉ liên hệbộ môn Lịch sử, Khoa KHXH, trường ĐH Hồng Đức

    Điện thoại: 0984306011; Email: Nguyenthivan@hdu.edu.vn

8. Quá trình đào tạo:

- Từ năm 1982- 1994: Học phổ thong

- Từ năm 1994-1998: đào tạo tại trường ĐHSP Hà Nội 1.

- Từ năm 2002- 2004: học cao học tại trường ĐHSP Hà Nội

- Từ năm 2013-2017: NCS tại trường ĐHSP Hà Nội

9. Quá trình công tác:

- Từ năm 1999-2000: là GV tại trường THPT Đinh Chương Dương, Hậu Lộc, Thanh Hóa

- Từ 2000- nay: là giảng viên trường DDH Hồng Đức

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

  1. Lĩnh vực nghiên cứu

- Lịch sử thế giới

- Lý luận và phương pháp dạy học môn Lịch sử

2. Đề tài đã thực hiện

  1. Ảnh hưởng của đạo Hinđu đối với sự phát triển văn hóa ở một số vương quốc cổ Đông Nam Á, đề tài cấp cơ sở, bảo vệ năm 2011
  2. Lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở Thanh Hóa để sử dụng trong dạy học lịch sử trường THPT, đề tài cấp cơ sở, bảo vệ năm 2016
  3. Tham gia đề tài cấp tỉnh, Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Bảo vệ tháng 2/2021) (PGS.TS Lê Thị Phượng chủ nhiệm đề tài).

3. Bài nghiên cứu đã công bố

  1. Nguyễn Thị Vân (2009), Sự biến đổi của Hinđu giáo ở Ấn Độ dưới thời vương triều Hồi giáo Đêli và đế quốc Môgôn, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Hồng Đức, số 1, tháng 3, tr. 72-77.
  2. Nguyễn Thị Vân (2010), Ảnh hưởng của Hinđu giáo đối với văn hoá một số vương quốc cổ Đông Nam Á, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Hồng Đức, số 6, tháng 12, tr. 83-90.
  3. Nguyễn Thị Vân (2012), Ảnh hưởng của Hinđu giáo đối với kiến trúc và điêu khắc của một số vương quốc cổ Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9, tr.46-53.
  4. Nguyễn Thị Vân (2013), Sử dụng một số phương pháp tích cực trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 95, tháng 7, tr. 50-53. 
  5. Nguyễn Thị Vân (2015), Lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở địa phương trong DH lịch sử trường THPT tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt, tháng 11, tr. 52-55.
  6. Nguyễn Thị Vân (2015), Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nâng cao hiệu quả DH lịch sử ở các trường THPT tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 12/2015, tr.103-106. 
  7. Nguyễn Thị Vân (2015), Sử dụng di tích cách mạng cồn Mã Nhón và cồn Ba cây (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông địa phương, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Hồng Đức, số 27 tháng 12, tr. 100- 107.    
  8. Nguyễn Thị Vân (2016), Một số biện pháp sử dụng lễ hội truyền thống trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 375, kì 1, tháng 02, tr. 42 - 45.
  9. Nguyễn Thị Vân (2016), Tổ chức hoạt động tham quan ngoại khoá cho HS các trường THPT tỉnh Thanh Hoá tại Khu văn hoá tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt, tháng 11, tr. 62-65.
  10. Nguyễn Thị Vân (2016), Tổ chức bài học lịch sử tại di sản văn hoá cho học sinh các trường THPT tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 12, tr.151-153.
  11. Nguyễn Thị Vân (2017), Sử dụng di sản văn hoá địa phương tiến hành kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử đối với học sinh các trường THPT tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 146, kì 1, tháng 6, tr. 31-33.
  12. Nguyễn Thị Vân (2017), Sử dụng di sản văn hoá địa phương trong các hoạt động ngoại khoá môn Lịch sử  ở trường THPT tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Hồng Đức, số đặc biệt tháng 8, tr. 224-229.   
  13. Nguyễn Thị Vân,... (2017), Di tích lịch sử - văn hoá xứ Thanh với việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Hội thảo khoa học quốc tế - Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, SGK, Trường ĐHSP Hà Nội. 
  14. Nguyễn Thị Vân (2017), Một số biện pháp sử dụng di sản văn hoá trong dạy học lịch sử ở trường THPT nhằm phát triển năng lực học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 146, tháng 11, tr. 86-89.
  15. Nguyễn Thị Vân (2018), Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ qua di tích lịch sử cách mạng ở Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Hồng Đức.
  16. Nguyễn Thị Vân (2019), Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương hình thành biểu tượng lịch sử cho HS các trường THPT tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 193.
  17. Nguyễn Thị Vân (2020), Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa trong dạy học lịch sử, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 217.

C. Hoạt động đào tạo

Giảng dạy các học phần

1. Phương pháp nghiên cứu khoa học

2. Lý luận dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông

3. Lý luận và phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông

4. Bài học lịch sử ở trường phổ thông

5. Các tôn giáo lớn trên thế giới

6. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

7. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử

8. Phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội.

Tin liên quan