PGS.TS Hỏa Diệu Thúy

6/16/2022 10:19:57 AM

TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC

A. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên: Hoả Thị Thuý
  2. Ngày tháng năm sinh: 08 – 4 – 1961
  3. Quê quán: Nga Bạch, Nga Sơn, Thanh Hóa
  4. Nơi ở hiện nay: 16/468 Hải Thượng Lãn Ông, P. Quảng Thắng, TP Thanh Hóa
  5. Học hàm, Học vị: PGS.TS ngành Văn học
  6. Chức vụ: giảng viên cáo cấp ; Đơn vị công tác (bộ môn, khoa): bộ môn: Văn học; Khoa Khoa học xã hội
  7. Địa chỉ liên hệ   16/468 Hải Thượng Lãn Ông, P. Quảng Thắng, TP Thanh Hóa; Điện thoại:  0916594259; Email:  thuyhoadieu@gmail.com
  8. Quá trình đào tạo
  • Từ 1979 – 1983: học đại học ngành Sư phạm Ngữ Văn tại trường đại học Sư phạm 2 Hà Nội
  • Từ 1994 – 1996: học cao chuyên ngành Ngữ Văn tại trường đại học Sư phạm 1 Hà Nội.
  • Từ 2001 – 2005: nghiên cứu sinh tại trường đại học Sư phạm Hà Nội.
  1. Quá trình công tác
  • Từ 1984 – 1990: giáo viên dạy văn tại trường cấp 3 Sầm Sơn, thị xã Sầm Sơn.
  • Từ 1991 – 1993:  giáo viên dạy văn tại trường THCS Quảng Thắng, TP Thanh Hóa
  • Từ 1996 đến nay: trường ĐH Hồng Đức Thanh Hóa

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu:

- Văn học Việt Nam hiện đại, tập trung ở các thể loại: Truyện ngắn, Thơ, Ký, Tiểu thuyết, Văn học địa phương Thanh Hóa

- Văn học và văn hóa Thanh Hóa

  1. Sách đã xuất bản

1. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, NXB Hội Nhà văn, 2007, tái bản 2010.

2. Văn học hiện đại Thanh Hóa, NXB Hội Nhà văn, 2013.

3. Sự đọc, chỉ dấu và đường biên, NXB Văn học, 2022.

4. Lý luận, phê bình văn học Thanh Hóa mười năm đầu thế kỷ XXI, NXB Văn học, 2011 (in chung)

5. Lý luận, phê bình văn học Thanh Hóa từ 2010 đến 2019, NXB Văn học, 2019 (in chung)

  1. Đề tài đã thực hiện

  - Đề tài khoa học cấp trường: Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954, diện mạo và thể loại.

- Đề tài khoa học cấp trường: Nghiên cứu sự vận động của truyện ngắn sau 1975.

- Đề tài khoa học cấp Bộ: Sự vận động của văn xuôi Thanh Hóa thời kỳ đổi mới

- Đề tài khoa học cấp Tỉnh: Tinh hoa văn hóa xứ Thanh (Thư ký và cộng tác)

- Đề tài khoa học cấp Tỉnh: Thực trạng môi trường văn hóa vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa:

  1. Bài nghiên cứu đã công bố

- Hỏa Diệu Thúy, Về một số khuynh hướng thể tài của truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, (2010), ISSN, Tr 98 – 104.

- Hỏa Diệu Thúy, Chặng "khởi động' trong hành trình truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975, Tạp chí Văn học số 7 (2011), trang 102 - 110, ISSN.

- Hỏa Diệu Thúy, Cao Duy Sơn và xu hướng truyện ngắn trữ tình, Tạp chí Khoa học số 8, (2011), Đại học Sư phạm Hà Nội.ISSN,Tr 36 - 43.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Vai trò của chi tiết trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, Tạp chí Khoa học  Đại học Sư phạm Hà Nội,  số 6, (2012), ISSN,Tr85 – 90.                                       

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy ), Dấu ấn hậu hiện đại trong bút pháp Hồ Anh Thái, Tham luận tại Hội thảo khoa học Quốc gia "Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và thực tiễn", Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học sư phạm, H, (2013).tr 110 - 120.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy ), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Số 340, (2012),ISSN, Tr 93-96 .

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Cái "lạ" trong văn chương Hồ Anh Thái, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (2012), ISSN,Tr 24 – 28.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Tiếp cận Dấu về gió xóa của Hồ Anh Thái bằng cảm quan hậu hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Lý thuyết tiếp phê bình VHHĐ, tiếp nhận và ứng dụng" trường ĐHHĐ. NXB Đại học Vinh, (2013), Tr 198 - 203

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Số 2, (2013),  ISSN,Tr 49 - 56.

- Hỏa Diệu ThúyHỏa Thị Thúy (Hỏa Diệu Thúy), Văn xuôi xứ Thanh trong dòng chảy văn học đương đại, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Số 219, 2013, ISSN; Tr 21 – 26

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí khoa học ĐH Hồng Đức, Số 23, (2015); ISSN,Tr 48 - 58.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Xu hướng triết lý trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Số 246 (2015), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, ISSN; Tr 21 – 24.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Thơ Lê Thành Nghị: mộc mạc mà nồng nàn, suy tư, Số 255, (2016), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, ISSN; Tr 19 – 24.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Hình tượng chim Lạc trên trống đồng cổ Đông Sơn, Số 1 (163) (2016), Văn hóa dân gian, ISSN, tr 63 – 66.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy) -Lưu Thị Khoa, Đặc sắc ngòi bút Chu Lai trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Tạp chí khoa học ĐH Hồng Đức, Số 8 (2017), ISSN; tr 132- 138.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Khi nhà văn có trực giác sinh thái (Khảo sát qua sáng tác của Nguyên Minh Châu, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phương), Kỷ yếu khoa học quốc tế: Phê bình sinh thái tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu, NXB Khoa học xã hội, 2017.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Vai trò của môi trường văn hóa trong xã hội văn minh, Số 2 (2018), Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thanh Hóa, tr 16 – 18.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Diễn ngôn lịch sử trong hai tiểu thuyết Mình và Họ và Xác phàm, Hội thảo khoa học Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, 2019

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Xây dựng Môi trường văn hóa từ lý thuyết đến thực tiễn, Số 3 (2019), Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thanh Hóa, tr 16 – 18.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Bút pháp thơ Trương Vạn Thành trong Hoa cỏ lau, Số 298, (2019), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, ISSN; Tr 70 – 73.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Nghệ thuật trền thuật trong tiểu thuyết Có tiếng người trong gió, Tạp chí Nhà văn, số 33, 2019.

- Hỏa Diệu Thúy - Phạm Thị Xuân, Style of philosophical discussion in Nguyen Khai’s prose, E6, (2020), Hongduc university journal of science; Tr 116 – 125.

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Gặp gỡ và khác biệt trong bút pháp triết luận của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Lý  luận Phê bình VHNT, Số 298 (2019)

-  Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Tiểu thuyết lịch sử của Phùng Văn Khai, sức hấp dẫn từ nhiều phía, Số 57/ tháng 12/ (2021)

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy)- Cao Thị Mai, Từ văn hóa bản địa đến cảm thức sinh thái, Tạp chí khoa học ĐH Hồng Đức, Số58/ tháng 04/ 2022

- Hỏa Diệu Thúy (Hỏa Thị Thúy), Mẫn cảm sinh thái trong sáng tác của nhà văn Sơn Nam, Tạp chí Lý  luận Phê bình VHNT, Số 03/ 2022.

C. Hoạt động đào tạo

    1. Các học phần giảng dạy

- Giảng dạy đại học:

+ Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay

+ Truyện ngắn Việt Nam hiện đại

- Giảng dạy thạc sỹ và nghiên cứu sinh:

+ Đổi mới văn học Việt Nam từ sau 1975

+ Sự vận động của văn xuôi giai đoạn 1945 – 1975

+ Những cách tân văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX

    1. Luận văn, luận án đã hướng dẫn

Luận văn (đã hướng dẫn và hoàn thành):

+ Đề tài: Ký về xứ Thanh qua một số tác giả tiêu biểu

+ Đề tài: Thế giới nghệ thuật trong các sáng tác truyện ngắn của Từ Nguyên Tĩnh.

+  Đề tài: Hình tượng người phụ nữ Nam Bộ trong văn xuôi Nguyễn Thi.

+ Đề tài: Đặc sắc truyện thơ Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) – từ góc nhìn thể loại

+ Đề tài: Ngôn từ nghệ thuật trong tùy bút Đỗ Chu.

+ Đề tài: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

+ Đề tài: Truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu từ góc nhìn văn hóa

Đề tài:  Ký viết về chiến tranh cách mạng của Nguyễn Khải

+ Đề tài: Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu

+ Đề tài: Phong cách thơ Hữu Thỉnh

+ Đề tài: Thơ lục bát của Tố Hữu trong cái nhìn so sánh

+ Đề tài: Phương thức huyền thoại hoá trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.

+ Đề tài: Cảm hứng nữ quyền trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê.

+ Đề tài: Nguyễn Thế Phương và những đóng góp qua hai tiểu thuyết Đi bước nữa Nắng

+ Đề tài: Hình ảnh Hà Nội xưa qua ba tác phẩm: Hà Nội băm sáu phố phường”, “Thương nhớ mười hai” “Chuyện cũ Hà Nội”.

+ Đề tài: Diễn ngôn về lịch sử trong tiểu thuyết Xác phàm của Nguyễn Đình Tú.

V.v…

- Luận án hướng dẫn và đã hoàn thành:

+ Yếu tố triết luận trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Khải

+ Thơ Việt Nam từ sau 1986 dưới góc nhìn thể loại

+ Vấn đề vận dụng phương thức huyền thoại hóa trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

+ Cảm quan sinh thái trong văn học Mường (khảo sát qua Mo Đẻ đất đẻ nước và các tác phẩm văn học hiện đại tiêu biểu)

 

 

 

Tin liên quan