TS. Nguyễn Văn Thế

8/11/2022 4:01:17 PM

 

A. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: NGUYỄN VĂN THẾ

2. Ngày tháng năm sinh: 03/02/1970

3. Quê quán: Thiệu Vận, Thiệu Hóa, Thanh Hóa

4. Nơi ở hiện nay: Lô A243, MBQH 1876 phường Đông Hương, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

5. Học hàm, Học vị: Tiến sĩ, GVC  

6. Chức vụ: Phó trưởng khoa Khoa học xã hội

Đơn vị công tác: Bộ môn Ngữ văn, khoa Khoa học xã hội

7. Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Hồng Đức

Điện thoại: 0912226095; Email: nguyenvanthe@hdu.edu.vn 

8. Quá trình đào tạo

Trình độ

Hình thức đào tạo

Năm tốt nghiệp

Nơi đào tạo

Ngành/Chuyên ngành

Đại học

Chính quy

1993

ĐHSP Vinh

Sư phạm Ngữ Văn

Thạc sĩ

Chính quy

1997

ĐHSP Hà Nội I

Văn học Việt Nam

Tiến sĩ

Chính quy KTT

2008

ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia HN

Văn học

CCLL

Chính quy KTT

2013

HV Chính trị QG Hồ Chí Minh

LLCT

 

9. Quá trình công tác

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1993-2000

Trường THPT Lam Kinh, Thọ Xuân,  tỉnh Thanh Hóa

Giáo viên môn Ngữ Văn

2000-2011

Trường ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa

GV bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa KHXH

2011-2022

Trường ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa

Phó trưởng phòng QLKH&CN

3/2022- nay

Trường ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa

GVC, bộ môn Ngữ văn; Phó trưởng Khoa KHXH

 

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính

- Văn học Việt Nam trung đại

- Văn học trong mối quan hệ với văn hóa

2. Đề tài đã thực hiện

1. Đặc điểm của văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX, đề tài cấp cơ sở, chủ trì, nghiệm thu năm 2007

2. Nghiên cứu nét đặc sắc của nghệ thuật trào phúng trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương, Đề tài cấp cơ sở, chủ trì, nghiệm thu năm 2010.

3. Hình tượng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong văn học trung đại Việt Nam, đề tài cấp cơ sở, chủ trì, nghiệm thu năm 2012.

4. Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa vật thể của người Mông ở Thanh Hóa từ 1986 đến nay, đề tài cấp cơ sở, chủ trì, nghiệm thu năm 2017.

5. Nghiên cứu đặc điểm nổi bật của văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ, chủ trì, nghiệm thu năm 2015.

6.  Vận dụng tri thức bản địa của cư dân vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa xây dựng chương trình truyền thông bảo vệ chủ quyền biển đảo, đề tài cấp tỉnh, chủ trì, nghiệm thu năm 2014

7. Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng biên giới tỉnh Thanh Hóa, đề tài cấp tỉnh, chủ trì, đang thực hiện

3. Bài nghiên cứu đã công bố

1. Nguyễn Văn Thế (2003) “Về việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ở trường phổ thông”, Thông tin khoa học, Trường Đại học Hồng Đức.

2. Nguyễn Văn Thế (2004) “Sự hình thành và phát triển của nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX”, Thông tin khoa học, Trường Đại học Hồng Đức.

3. Nguyễn Văn Thế (2006) “Phản ứng của các nước châu Á với xu hướng bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây sang phương Đông trong thế kỷ XIX”, Đặc san khoa học, Trường Đại học Hồng Đức.

4. Nguyễn Văn Thế (2007) “Bàn về mốc kết thúc của một thời đại trong lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa- Nghệ thuật, Số 7/2007, tr. 87.

5. Nguyễn Văn Thế (2007) “Vè- một thể loại đặc sắc của văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu – Giáo dục. Số 8/2007, tr.55

6. Nguyễn Văn Thế (2008) “Đặc trưng hệ thống thể loại của văn chương yêu nước nửa sau thế kỷ XIX ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học. 1/2008. Tr.83

7. Nguyễn Văn Thế (2009) “Nguyễn Khuyến và con đường đến với văn học trào phúng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức. Số 3(12/2009). Tr.50

8. Nguyễn Văn Thế (2011) “Văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX trong mối quan hệ với văn học dân gian”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức. Số 9(10/2011). Tr.58

9. Nguyễn Văn Thế (2011) “Mối quan hệ giữa vè trào phúng và văn học yêu nước”, Tạp chí Văn hóa- Nghệ thuật, Số 6/2011, tr.55.

10. Nguyễn Văn Thế, Lê Thị Bình (2012) “Sự vận động của nội dung yêu nước trong văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức. Số 12(11/2012). Tr.29

11. Nguyễn Văn Thế, Phạm Thị Anh (2012) “Hình thành năng lực nhận xét, phân tích, đánh giá về cách sử dụng từ ngữ cho giáo viên Ngữ văn phổ thông trong dạy học thơ trữ tình”, Tạp chí Giáo dục. Số 9/2012. Tr.66

12. Mai văn Tùng, Nguyễn Văn Thế (2013) “Vai trò của lễ hội trong việc giữ gìn chủ quyền biển đảo của công đồng cư dân ven biển xứ Thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. Tr.21

13. Nguyễn Văn Thế, Lê Như Bình (2013) “Giáo dục tinh thần bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh thông qua truyện cổ “Sự tích đền Độc Cước”, Tạp chí Giáo dục. Tr.30

14. Nguyễn Văn Thế (2013) “Về một làng ven biển xứ Thanh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Tr.20

15. Nguyễn Văn Thế, Lê Thanh Thủy (2013) “Tăng cường công tác giáo dục pháp luật về chủ quyền biển đảo cho cư dân vùng ven biển Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục. Tr.72

16. Nguyễn Văn Thế (2014) “Di tích, lễ hội vùng ven biển Thanh Hóa trong phát triển bền vững”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.Tr.48

17. Nguyễn Văn Thế (2014) “Những nét đặc thù của dòng văn học yêu nước nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục. Số 9/2014. Tr.123

18. Nguyễn Văn Thế (2019) “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống vật chất của người Mông ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức. Số 46 (10/2019). Tr.120

C. Hoạt động đào tạo

1. Các học phần đã giảng dạy

1.1. Bậc Đại học

- Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

- Lịch sử văn học Việt Nam

- Nhập môn khoa học giao tiếp

1.2. Bậc Thạc sĩ

- Văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX trong lịch sử văn học dân tộc

2. Luận văn Thạc sĩ đã hướng dẫn thành công

1. Phạm Thị Tâm, Cảm hứng trữ tình trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2010-2012.

2. Nguyễn Thị Minh Thơ, Màu sắc Nam bộ trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2010-2012.

3. Nguyễn Ngọc Dũng, Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2011-2013.

4. Nguyễn Thị Nam, Thơ thế sự trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2011-2013.

5. Lê Thị Hoàng Yến, Đề tài cuộc sống, xã hội và con người trong Hồng Đức quốc âm thi tập, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2011-2013.

6. Vũ Thị Huệ, Tìm hiểu thể loại ký trong văn học trung đại thế kỷ XVIII qua tác phẩm “Công dư tiệp ký” của Vũ Phương Đề và “Thương kinh ký sự” của Lê Hữu Trác, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2012- 2014.

7. Trương Thị Hồng, Thơ Nôm tự trào của Trần Tế Xương trong dòng thơ Nôm tự trào trung đại Việt Nam, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2012-2014.

8. Mai Thị Phương, Đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2012-2014.

9. Lê Hữu Hiền, Thơ tuyệt mệnh trong văn học yêu nước nửa sau thế kỷ XIX, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2013-2015.

10. Đậu Quang Nghĩa, Cảm hứng non nước trong Hồ Xuân Hương, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐH Hồng Đức, 2015-2017.

 

 

Tin liên quan